Bảng 2.7 : Số lượng ngân hàng đại lý của các NHTM VN năm 2013
2.2.4. Rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động
Tình huống 4:
Z là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam trong việc thực hiện hoạt động Factoring xuất khẩu với việc thông qua 180 công ty Factoring tại 60 quốc gia thuộc Hiệp hội Factoring quốc tế. Hơn nữa ngân hàng Z cịn có một mạng lưới đại lý rộng lớn ở nước ngoài với số lượng trên 1000 đại lý. Với tiềm lực như vậy, Z có được những thông tin sát sao hơn về nhà nhập khẩu, đồng thời cũng giúp nhà xuất khẩu kinh doanh an toàn và thu nợ hiệu quả hơn. Tuy nhiên, đơi khi chính các đại lý Factor lại là nguyên nhân mang lại những rủi ro đáng tiếc cho ngân hàng.
Tóm tắt sự việc:
Ngân hàng Z lần đầu tiên ký hợp đồng đại lý Factor với 1 ngân hàng T ở nước ngoài, là một thị trường mới. Ngân hàng Z đóng vai trị là đại lý Factor xuất khẩu, còn ngân hàng T là đại lý Factor nhập khẩu. Theo như thỏa thuận giữa hai ngân hàng, T có trách nhiệm theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của bên nhập khẩu và phải thường xuyên thông báo cho ngân hàng Z biết; đồng thời khi đến hạn thu nợ T có trách nhiệm đơn đốc bên nhập khẩu trả tiền đúng hạn. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, T tỏ ra là một ngân hàng yếu kém. Ngồi việc thường xun chậm trễ trong việc thơng báo về việc đánh giá khách hàng, các thông tin T đưa ra đều không cụ thể, rõ ràng, gây trở ngại lớn cho ngân hàng Z trong việc xác định và quản lý khách hàng. Đến cuối kỳ, T cũng khơng có khả năng thu hồi lại khoản phải thu một cách đầy đủ đúng hạn, kéo dài thời gian với nhiều lí do, gây mất lòng tin cho ngân hàng và ảnh hưởng đến chính uy tín của ngân hàng T.
Phân tích tình huống:
Ngồi việc khơng thu hồi lại đầy đủ được khoản tiền phải thu từ bên nhập khẩu (rủi ro tín dụng), ngân hàng Z vẫn phải đối mặt với các rủi ro, mất mát về chi phí và thời gian do sự không thành thạo của đại lý Factor. Rủi ro ở đây có thể bắt nguồn từ chính quy trình hoạt động của ngân hàng đã khơng đánh giá được chính xác khả năng của đại lý Factor cũng như có các biện pháp thúc giục và xử lý kịp thời.
Bài học kinh nghiệm:
Như chúng ta đã biết, trong quan hệ Factoring quốc tế thường ln có một phía đối tác nước ngồi. Các ngân hàng trong nước rất khó nắm bắt được tất cả các thông tin cần thiết về đối tác một cách chính xác. Do đó, khả năng xảy ra rủi ro không thể tránh khỏi đối với các ngân hàng. Mặc dù, về nguyên tắc trong hợp đồng giữa các ngân hàng và đại lý ln có những điều khoản quy định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên, nhưng một khi đã có tranh chấp thì cũng đều rất khó xử lý và mang lại nhiều tốn kém cho ngân hàng. Do vậy các ngân hàng nên tìm hiểu kỹ và lựa chọn cho mình được một đại lý Factor có uy tín.
Ket luận:
Các tình huống xảy ra ở trên đã bao quát được các rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ gặp phải khi thực hiện cung cấp dịch vụ Factoring cho khách hàng. Trên
thực tế cịn có khơng ít những vụ tranh chấp tương tự đã phát sinh trong khoảng thời gian qua mà chưa được công bố rộng rãi. Mỗi rủi ro xảy ra bắt nguồn từ các nguyên nhân khác nhau, ví dụ như do sự gian lận của khách hàng hay của nhân viên ngân hàng, do sự kiểm sốt khơng chặt chẽ tình hình tài chính của bên bán hàng cũng như bên mua hàng dẫn đến việc xử lý không kịp thời, do sự lựa chọn các đại lý Factor khơng phù hợp...
Từ những vụ việc đó có thể rút ra kết luận khi đã thực hiện dịch vụ Factoring