Nâng cao nhận thức của ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên về quản trị

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 612 (Trang 77)

3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT

3.2.1 Nâng cao nhận thức của ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên về quản trị

RRLS

Hiện nay, RRLS vẫn chưa thực sự được am hiểu cặn kẽ trong ngân hàng, đa số cán bộ nhân viên ngân hàng chỉ đặc biệt hiểu biết và quan tâm tới rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản trong khi RRLS cũng là một rủi ro đáng nguy hại, ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh doanh của ngân hàng nếu khơng được quản lý một cách chu tồn. Mà để công tác quản lý RRLS được diễn ra trơn tru, thuận lợi và đạt hiệu quả cao nhất thì bàn tay và khối óc của con người là yếu tố vơ cùng quan trọng và khơng thể thiếu. Và để có thể làm tốt thì phải bắt nguồn từ nhận thức và ý thức. Bản thân mỗi cán bộ nhân viên từ cấp lãnh đạo trở xuống đều phải hiểu rõ tầm ảnh hưởng lớn của RRLS và tầm quan trọng của việc quản lý, phịng ngừa nó thì họ mới

có ý thức luôn luôn làm việc, công tác một cách cẩn trọng, đề phịng với rủi ro.

Ngồi việc am hiểu về các nghiệp vụ trong ngân hàng có liên quan đến lãi suất như huy động, cho vay, các công cụ phái sinh thì nhân viên ngân hàng cũng cần được trang bị kiến thức về quản lý nguồn vốn, tài sản - nợ nhạy cảm với lãi suất, kiến thức phân tích thị trường, về các mơ hình kinh tế để có những phán đốn, phản xạ cần thiết trong cơng việc. Việc trau dồi và nâng cao nhận thức này phải được thực hiện từ ban lãnh đạo, các nhà quản trị, tới cán bộ thuộc bộ phận quản lý rủi ro và cho tới từng nhân viên của ngân hàng. Khi mọi nhân viên đã có ý thức về quản lý RRLS thì việc đào tạo, tập huấn kiến thức nhằm nâng cao năng lực chun mơn cho họ khơng cịn là vấn đề nam giải nữa bởi mọi nỗ lực học hỏi sẽ xuất phát từ ý thức. Và để thực kiện được mục tiêu này, ngân hàng cần:

• Phối hợp cùng các cơ quan, tổ chức như NHNN, Bộ tài chính, các NHTM nước ngồi tại Việt Nam và các NHTM trong nước tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm về quản lý RRLS.

• Tổ chức hội thảo, tập huấn, đào tạo để nâng cao năng lực chun mơn về đánh giá, đo lường, phân tích RRLS cho nhân viên.

• Có những buổi thảo luận, hội thảo nội bộ chia sẻ kinh nghiệm làm việc, những tình huống bất ngờ, hiếm gặp trong quá trình làm việc giữa các chi nhánh, PGD với nhau.

• Bản thân cấp lãnh đạo cũng phải trau dồi kiến thức, kinh nghiệm từ các ngân hàng trên thế giới để áp dụng vào công tác quản trị, điều hành, đưa ra chiến lược, đường lối hoạt động và quản lý RRLS phù hợp.

3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện mơ hình tổ chức quản lý RRLS

Mơ hình tổ chức quản lý RRLS tại Techcombank hiện nay tương đối hiệu quả khi phân tách chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận một cách rõ ràng, cụ thể nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong thực tế vận hành và áp dụng mơ hình này. Những hạn chế rõ nét nhất đó là: Thứ nhất, hoạt động quản lý rủi ro lãi suất chưa thực sự tách riêng độc lập với các bộ phận kinh doanh và các phòng ban quản lý khác. Thứ hai, mơ hình hoạt động trơn tru ở các khâu phát hiện, xử lý nhưng lại yếu kém trong việc phịng ngừa, hạn chế, kiểm sốt và báo cáo rủi ro. Thứ ba, trong q trình vận hành cịn thiếu sáng tạo và các sáng kiến cải tiến, nâng cao hiệu quả của

mơ hình tổ chức. Chính bởi vậy nên Techcombank cần quan tâm hơn tới việc xây dựng và hồn thiện hơn hiệu quả của mơ hình tổ chức quản lý RRLS vì có một mơ hình phù hợp thì việc quản lý chắc chắn sẽ thuận tiện và thành công. Để làm được điều này, Techcombank nên:

• Thiết lập bộ phận riêng biệt phụ trách quản lý RRLS: Mơ hình tại Techcombank hiện có Hội đồng tín dụng cấp cao và Hội đồng tín dụng miền, Hội đồng xử lý nợ xấu chịu trách nhiệm về quản lý RRTD nhưng lại thiếu một phòng ban chuyên trách về rủi ro thị trường nói chung và RRLS nói riêng.

• Có quy chế rõ ràng quy định cơng tác kiểm sốt và báo báo, tham mưu về thực trạng quản lý RRLS tại ngân hàng, trong đó quy định rõ hình thức, chu kỳ, thời gian, nội dung kiểm sốt, báo cáo và hình thức cảnh cáo, xử phạt nếu khơng tn thủ, thực hiện đúng quy chế.

• Thiết kế khơng gian văn phịng rộng rãi, thoải mái, trang bị trang thiết bị hiện đại, chất lượng giúp tạo cảm giác thoải mái khi làm việc tạo điều kiện giúp cán bộ nhân viên phát huy khả năng chuyên môn cũng như mạnh dạn đổi mới, sáng tạo trong công việc.

3.2.3 Xây dựng và hồn thiện mơ hình dự báo lãi suất

Việc dự báo chính xác biến động lãi suất thị trường có vai trị rất quan trọng trong quản trị rủi ro lãi suất vì nó là một trong ngững ngun nhân cơ bản và chủ yếu gây ra RRLS trong ngân hàng. Hơn nữa, dự báo đúng diễn biến lãi suất còn giúp ngân hàng đo lường và xây dựng biện pháp phòng ngừa RRLS hợp lý. Đây là khâu đầu tiên trong quy trình quản lý RRLS nên chất lượng của nó sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả của các khâu sau và toàn bộ hoạt động quản lý RRLS của ngân hàng. Vì vậy, muốn cải thiện hoạt động quản lý RRLS thì điều tất yếu Techcombank cần làm là đầu tư xây dựng mơ hình dự báo lãi suất phù hợp với ngân hàng mình. Một số mơ hình dự báo lãi suất như dự báo dựa vào đường công lãi suất được công bố hay sử dụng các phần mềm để áp dụng mơ hình kinh tế lượng, các phần mềm phổ biến như: Eview, OFSAA, Sinergi Life,.. Tuy nhiên, việc áp dụng các mơ hình này khơng hề dễ dàng do tại Việt Nam có rất nhiều thơng tin tài chính, kinh tế khơng được cơng khai nên việc thu thập số liệu, dữ liệu để chạy mơ hình rất khó khăn, chưa kể tới có nhiều dữ liệu định tính mà khơng thể dịnh lượng bằng các phương

pháp, phép đo thơng thường đượ. Hơn nữa, việc chạy mơ hình khơng những yêu cầu cơ sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại mà cịn địi hỏi con người có chun mơn, thực sự am hiểu về RRLS, am hiểu về cách vận hành mơ hình. Đây là những yếu tố mà khơng chỉ Techcombank mà hầu hết các ngân hàng ở Việt Nam đang thiếu. Bởi vậy, để có thể áp dụng được mơ hình dự báo lãi suất địi hỏi cả nỗ lực của Techcombank và của NHNN, chính phủ, ...Đối với Techcombank, mặc dù hiện tại chưa có mơ hình chun dùng và hiện đại nhưng ngân hàng cũng cần cố gắng khắc phục bằng cách sử dụng các phân tích chiều hướng thay đổi thơng thường thơng qua hệ thống dữ liệu quá khứ và sử dụng các biểu đồ thể hiện xu hướng kết hợp với kinh nghiệm tích lũy đưa ra phán đốn hợp lý nhất về tình hình lãi suất thị trường.

Cơng việc mà Techcombank cần làm để cải thiện mơ hình dự báo gồm:

• Chú trọng đầu tư phát triển cơng nghệ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

• Tham mưu với NHNN, các cơ quan chức năng nhằm tạo ra điều kiện, môi trường thuận tiện hơn cho việc áp dụng các mơ hình hiện đại

• Học hỏi kinh nghiệm từ các ngân hàng đã áp dụng thành cơng

• Hợp tác với các ngân hàng trên thế giới để được hỗ trợ công nghệ, hỗ trợ đào tạo và chuyển giao mô hình.

3.2.4 Lựa chọn mơ hình đo lường rủi ro hợp lý

Một mơ hình phù hợp với tính chất HĐKD, cơ chế quản lý RRLS và trình độ phát triển cơng nghệ thông tin của ngân hàng sẽ tạo điều kiện để ngân hàng lượng hóa chính xác mức độ rủi ro và tổn thất do RRLS gây ra. Hiện nay, Techcombank đang sửa dụng mơ hình định giá lại để đo lường RRLS. Ở thời điểm hiện tại thì đây có thể là mơ hình phù hợp với Techcombank nhưng thực tế thì cịn có các mơ hình khác mà Techcombank nên cố gắng cải thiện điều kiện của ngân hàng để có thể sử dụng được các mơ hình hiện đại, chất lượng hơn như mơ hình thời lượng, Stress Test. Những cố gắng mà Techcombank cần làm vẫn là cải thiện về công nghệ và nhân lực để có thể vận hành được mơ hình một cách trơn tru.

3.2.5 Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát - kiểmtoán nội bộ toán nội bộ

Kiểm soát nội bộ thực hiện rà soát hoạt động quản lý RRLS trong ngân hàng nên hệ thống KSNB tốt sẽ giúp Techcombank nhận biết được hiệu quả quản lý RRLS như thế nào, các bộ phận chuyên trách có làm việc đúng quy định quy chế về quản lý RRLS hay không. Không những thế, Kiểm sốt - Kiểm tốn nội bộ cịn có trách nhiệm đưa ra những khuyến cáo, kiến nghị, sự tư vấn giúp các bộ phận cải thiện, nâng cao hiệu quả cơng việc của mình. Vì vậy cần thiết để nâng cao hiệu quả của hoạt động KSNB bằng cách:

• Đảm bảo sự phân tách chức năng, hoạt động độc lập giữa bộ phận Kiểm tốn nội bộ với các bộ phận, phịng ban khác.

• Thiết lập các thủ tục kiểm soát phù hợp với hoạt động quản lý RRLS. • Kiểm tra thường xuyên việc tuân thủ các thủ tục, quy định kiểm sốt.

• Đội ngũ cán bộ KSNB, KTV nội bộ phải được trang bị kiến thức chuyên môn về RRLS, quản lý RRLS.

• Bộ phận quản lý RRLS có trách nhiệm cơng bố thơng tin đầy đủ, trung thực cho KTV nội bộ.

3.2.6 Đa dạng hóa các nghiệp vụ, lĩnh vực hoạt động kinh doanh để hạn chế tác động của lãi suất.

Các nghiệp vụ chính của Techcombank hiện nay là huy động vốn từ tiền gửi, Cho vay và đầu tư. Đây là những hoạt động chịu sự tác động trực tiếp của lãi suất nên nguy cơ xảy ra RRLS từ các nghiệp vụ này là rất lớn trong khi các hoạt động dịch vụ khác không những đem lại doanh thu, lợi nhuận lớn cho ngân hàng mà còn hạn chế RRLS. Đó là các hoạt động dịch vụ khơng hoặc rất ít liên quan tới lãi suất bao gồm: bảo lãnh, tư vấn tài chính, cung cấp dịch vụ thanh tốn, tài trợ thương mại, ngân hàng điện tử,... Chính vì vậy, ngoài các giải pháp xuất phát từ RRLS để làm hồn thiệt nó như trên Techcombank cũng nên triển khai các biện pháp phát triển các dịch vụ này để hạn chế RRLS, khi đã hạn chế được RRLS rồi thì tất yếu sẽ giảm bớt gánh nặng phải quản lý nó. Và để giải pháp này thực sự có tác dụng Techcombank cần:

• Có bộ phận nghiên cứu, phát triển sản phẩm riêng thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích thị trường, phân tích nhu cầu của khách hàng để đề xuất ra các sản phẩm mới phù hợp thị yếu của khách hàng và mục tiêu tăng trưởng từ hoạt động dịch vụ của ngân hàng.

• Xây dựng lòng tin với khách hàng bằng cách nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ cung cấp như vậy khi sản phẩm mới ra đời khách hàng sẽ dễ dàng chấp nhận thay đổi hay sử dụng thêm sản phảm khác của Techcombank.

• Tăng cường tìm kiếm đối tượng khách hàng phù hợp với tiêu chí, đặc điểm các sản phẩm, dịch vụ cần phát triển của ngân hàng.

• Học hỏi các ngân hàng trên thế giới về điều kiện, phương pháp và cách thức phát triển các dịch vụ này kết hợp với sự am hiểu thị trường Việt Nam tìm ra giải pháp tối ưu nhất để thực hiện.

3.2.7 Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Đây là giải pháp không những hộ trợ cải thiện hiệu quả của hoạt dộng quản lý RRLS mà đồng thời là giải pháp, là “đòn bẩy và chất xúc tác” để thực hiện các giải pháp khác trong nhóm giải pháp hồn thiện quản lý RRLS tại Techcombank. Để có được nguồn nhân lực chất lượng có chun mơn nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp (phẩm chất rất cần thiết trong quản trị rủi ro), có tinh thần trách nghiệm cao trong cơng việc thì Techcombank phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắc sau:

• Kiểm sốt chát lượng, trình độ nhân sự ngay từ khâu tuyển dụng: Thứ nhất, u cầu về chun mơn địi hỏi các cán bộ làm việc trong lĩnh vực quản lý RRLS phải am hiểu về thị trường tài chính - ngân hàng, có kiếm thức về rủi ro và quản lý RRLS; có khả năng ngoại ngữ, tin học, tốn học; có tư duy lơ-gic và khả năng phân tích, tổng hợp tốt;... Thứ hai, cần tuyển dụng những người có phẩm chất đạo đức tốt, thật thà, nghiêm túc trong cơng việc.

• Sau khi được tuyển dụng, cần sắp xếp cơng việc, vị trí, phịng ban đúng với thế mạnh của từng nhân viên.

• Tại các ngân hàng những vị trí cơng việc liên quan tới quản trị rủi ro thường địi hỏi có kinh nghiệp nhưng Techcombank cũng nên mạnh dạn tuyển nhân sự trẻ, cịn ít kinh nghiệp nhưng bù lại họ có tính sáng tạo và tinh thần thử thách sẽ đưa ra nhiều sáng kiến hơn giúp tăng hiệu quả quản lý RRLS.

• Tạo điều kiện cho cán bộ nhân viên có cơ hội cọ sát thực tế, học hỏi kinh nghiệp từ các ngân hàng lớn, ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hay thậm chí là đi nước ngồi đào tạo, trải nghiệm để học hỏi cái hay áp dụng vào cơng việc tại Techcombank.

• Rà sốt khả năng chun mơn, khả năng tác nghiệp của nhân viên định kỳ hoặc đọt xuất từ nhiệm vụ của Kiểm tốn nội bộ.

3.2.8 Giải pháp hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin

Cùng giữ vai trị “chất xúc tác” như nguồn nhân lực thì có thể khẳng định rằng hệ thống cơng nghệ thơng tin có ảnh hưởng rất lớn tới quản lý RRLS. Hơn thế nữa, hoạt động của Techcombank liên quan tới rất nhiều các nghiệp vụ với nguồn dữ liệu khổng lồ địi hỏi phải có cơng nghệ hỗ trợ nên công nghệ tiên tiến, hiện đại không chỉ hỗ trợ quản lý RRLS mà còn phục vụ tất cả các hoạt động ngân hàng diễn ra thuận tiện. Để xây dựng được một hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến Techcombank phải thực hiện các cơng tác sau đây:

• Kinh doanh hiệu quả, tao ra lợi nhuận để có kinh phí đầu tư cho cơng nghệ • Hàng năm trích lập quỹ phát triển cơng nghệ ngân hàng

• Tăng cường hợp tác với các ngân hàng nước ngoài để học hỏi, và được họ hỗ trợ về cơng nghệ.

• Hợp tác với các đơn vị, cơng ty về lập trình, IT, máy móc, thiết bị cơng nghệ để được cung cấp các thiết bị, phần mềm cập nhật, hiện đại nhất.

3.2.9 Minh bạch, rõ ràng trong công bố thông tin

Thông tin thực tế mức độ RRLS, tình hình hoạt động quản lý RRLS, các chính sách, chiến lược quản lý RRLS của Techcombank cần được công bố đầy đủ, rõ ràng và công khai trên BCTC. Và để làm được việc này Techcombank cần:

• Thiết lập và xây dưng được hệ thống quy chế, điều lệ, quy định về quản lý RRLS trong ngân hàng một cách đầy đủ, cụ thể.

• Cơng tác báo cáo tình hình, diễn biến thực hiện quản lý rủi ro tại các đơn vị, phòng ban phải tuân thủ các quy định về báo cáo một cách trung thực, phản ánh chính xác.

• Chế độ kế toán áp dụng khi hạch toán các nghiệp vụ ngân hàng liên quan phải cụ thể, phản ánh đúng giá trị các chỉ tiêu, số liệu. Tốt hơn hết nên triển khai ngay việc áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế.

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ

a. Ồn định kinh tế và mơi trường chính trị - xã hội

Thứ nhất, Ngân hàng khơng những là một cấu phần mà cịn đóng vai trị quan trọng, được ví như “người vận chuyển vốn” trong nền kinh tế nên hoạt động của các NHTM rất nhạy cảm trước mọi diễn biến của nền kinh tế. Một nền kinh tế tăng trưởng với những chỉ số ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM phát huy

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 612 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w