Tỷ trọng tiền gửi KKH trong tổng TG của khách hàng

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 612 (Trang 37)

(Nguồn: BCTC của Techcombank)

Với cơ cấu vốn mà tỷ trọng vốn KKH ngày càng cao như vậy sẽ giúp Techcombank tiết kiệm được chi phí trả lãi góp phần cải thiện tỷ lệ thu nhập lãi thuần NIM và giảm bớt gánh nặng quản lý RRLS, tuy nhiên lại tăng nguy cơ thiếu hụt thanh khoản cho Techcombank, địi hỏi chú trọng cơng tác quản lý thanh khoản.

2.1.3 Tình hình cho vay

Tổng dư nợ cho vay khách hàng các năm 2016 - 2018 lần lượt đạt 142.616; 160.849 và 159.939 tỷ đồng. nhìn chung, mục tiêu giai đoạn này của Techcombank vẫn là tăng trưởng ở tất cả các mặt hoạt động của ngân hàng nên dự nợ cho vay có xu hướng tăng. Tuy nhiên, có thể thấy dư nợ cho vay năm 2018 giảm nhẹ so với 2017, sự giảm này khơng phải do tín hiệu xấu từ HĐKD mà do Techcombank thực hiện chuyển đổi cơ cấu cho vay. Thứ nhât, cũng giống như chiến lược hoạt động

Nhóm nợ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Nợ đủ tiêu chuẩn 138.204 96,91 155.932 96,94 154.5 48 96,63

huy động vốn, ở nghiệp vụ cho vay Techcombank cũng bắt đầu nhắm tới đối tượng doanh nghiệp vừa vào nhỏ làm mục tiêu. Tổng dư nợ cho vay nhóm khách hàng này năm 2018 tăng tới 49% so với năm 2017. Thứ hai, thực hiện chuyển đổi tăng cho vay ngắn hạn và cho vay trái phiếu thay vì cho vay tập trung cho vay trung, dài hạn như trước vì mục tiêu giảm thiểu rủi ro và nâng cao chất lượng nợ. Dư nợ cho vay ngắn hạn của Techcombank năm 2018 tăng 184% so với 2017, đạt trên 38 nghìn tỷ và đem lại gần 1000 tỷ thu nhập hoạt động; cho vay trái phiếu tăng135%; cho vay dài hạn chỉ cịn 31 nghìn tỷ, giảm 28% so với năm 2017. Mặc dù thay đổi nhiều như vậy nhưng tổng dư nợ cho vay 2018 chỉ giảm rất ít chứng tỏ khả năng thích nghi với thay đổi tốt của Techcombank.

2.1.4 Tình hình nợ xấu

Dư nợ cho vay của Techcombank vẫn liên tục tăng trưởng qua các năm và các lĩnh vực cho vay chiếm tỷ trọng lớn thường là những lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro do đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn và kỳ hạn cho vay dài như cho vay kinh doanh BĐS, cho vay ngành công nghiệp chế biến , chế tạo,... nên bản thân hoạt động cho vay của Techcombank đã ẩn chưa nhiều rủi ro, đặc biệt là rui ro xảy ra nợ xấu. Ý thức được điều đó, trong giai đoạn 2016 - 2018 Techcombank đã chú trọng tới vấn đề giảm thiểu nợ xấu một cách tối đa bằng cách cơ cấu lại danh mục cho vay hợp lý, an toàn hơn nhưng vẫn đảm bảo khả năng sinh lời; tập trung nhiều hơn khai thác và hợp tác với những khách hàng có uy tín, năng lực về tài chính tốt;... Vấn đề giảm thiểu và xửa lý nợ xấu được Techcombank quyết liệt thực hiện đỉnh điểm vào năm 2018 khi quyết tâm triển khai áp dụng hiệp ước về vốn Basel 2 một cách nghiêm túc bằng động thái nộp hồ sơ chờ sự chấp thuận từ NHNN. Với quyết tâm đó, Techcombank là một trong hai ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mua lại, trích lập dự phịng và xử lý xong tồn bộ nợ xấu đã bán cho VAMC. Techcombank ngày một cải thiện chất lượng nợ của mình tốt hơn và tỷ lệ nợ xấu hàng năm cũng ln được duy trì ở mức thấp.

Tổng dư nợ cho vay 142.616 10 0^

160.848 100^ 159.93

9

(Nguồn: BCTC của Techcombank)

Như vậy, Techcombank duy trì nợ xấu ở mức dưới 2%, mức tương đối an toàn và thấp hơn trung bình ngành.

2.1.5 Trích lập dự phịng rủi ro

Bản thân hầu hết các nghiệp vụ ngân hàng đều tồn tại những rủi ro lớn nhỏ nhất định nên việc trích lập dự phịng cho những rủi ro có thể xảy ra là việc khơng thể thiếu đối với các NHTM. Thơng qua việc trích lập và sửa dụng dự phịng để xử lý các loại rủi ro có thể nhận xét được vấn đề quản lý rủi ro trong ngân hàng. Vì vậy khi tìm hiểu hoạt động của Techcombank khơng thể bỏ qua tình hình trích lập dự phịng rủi ro của ngân hàng, nhất là khi đang nghiên cứu về vấn đề quản lý RRLS tại Techcombank.

Hàng năm, Techcombank tiến hàng trích lập dự phịng cho tài sản nội bảng bao gồm: Dự phòng CKKD; Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng; Dự phòng rủi ro hoạt động mua nợ; Dự phịng CKĐT; Dự phịng giảm giá góp vốn, đầu tư dài hạn và dự phịng rủi ro cho các tài sản có nội bảng khác. Trong đó, khoản dự phịng được trích lập nhiều nhất là danh cho các khoản cho vay khách hàng. Đây là danh mục tài sản có chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu tài sản của ngân hàng và cũng gây ra nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng. Việc trích lập rủi ro này được tính tốn dựa trên việc phân loại nhóm nợ. Ngồi ra, khoản cho vay khách hàng cịn gây ra nhiều rủi ro khác như: Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh khoản, ... nên địi hỏi Techcombank phải tính tốn, lượng hóa các loại rủi ro để thực hiện trích lập dự phịng hợp lý.

Biểu đồ 2.2: Mức trích lập dự phịng RR cho vay khách hàng 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 0 2.385 1.885 2016 2017 2018 “ DPRR cho vay khách hàng (tỷ đồng)

(Nguồn: BCTC của Techcombank)

Mức dự phòng năm 2017 tăng 26% so với 2016 do dư nợ cho vay và năm 2017 Techcombank triển khai nhiều chương trình để thu hút các khách hàng mới, bên cạnh việc cho vay các lĩnh vực như BĐS vẫn còn khá cao so với các ngân hàng khác trong hệ thống. Sang năm 2018, tuy dư nợ cho vay khách hàng giảm và cho vay lĩnh vực rủi ro cao cũng giảm so với năm trước nhưng dự phịng được trích lập vẫn tăng là do Techcombank bắt đầu áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS 9 nên sẽ phải thực hiện nhiều quy định cao hơn về đo lường rủi ro làm cơ sở tính trích lập dự phịng dựa trên những tổn thất kỳ vọng.

Một khoản dự phịng khác được tính vào chi phí và nó là u cầu bắt buộc phải trích lập chính là dự phịng rủi ro tín dụng

Biểu đồ 2.3: Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng4,000 4,000 3,500 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 0 2016 2017 2018 W Chi phí DPRR tín dụng (tỷ đồng)

(Nguồn: BCTC của Techcombank)

Chi phí DPRR tín dụng năm 2018 giảm mạnh gần 2 lần so với năm 2017 là một trong những nhân tố quan trọng góp phần vào sự thành cơng tăng trưởng lợi nhuận trước thuế của Techcombank. Chi phí này giảm phần nào phản ánh tiến bộ trong quản lý rủi ro, quản lý chi phí của ngân hàng.

2.2 DIỄN BIẾN LÃI SUẤT CÁC NĂM 2016-20182.2.1 Diễn biến lãi suất trên thị trường 2.2.1 Diễn biến lãi suất trên thị trường

c. Một số văn bản pháp luật quy định về lãi suất

❖ Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 04 tháng 3 năm 2019: Về mức lãi suất cho vay ưu đãi của TCTD do nhà nước chỉ định theo quy định tại Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2015 của CP về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.

❖ Quyết định số 2570/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 12 năm 2018: Về mức lãi suất của các NHTM áp dụng trong năm 2019 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà ở theo quy định tại Thông tư số 11/2013/TT-NHNN ngày 15 tháng 5 năm 2013, Thông tư số 32/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 11 năm 2014 và Thông tư số 25/2016/TT-NHNN ngày 29 tháng 7 năm 2016.

❖ Thông tư số 01/2018/TT-NHNN ngày 26 tháng 01 năm 2018: Quy định về cho vay đặc biệt đối với TCTD được kiểm sốt đặc biệt.

Nhóm

NH Lĩnh vực Cuối năm Đầu năm

Thay đổi trong năm (tăng/giảm)

❖ Quyết định số 1425/QĐ-NHNN ngày 07 tháng 07 năm 2017: về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam của TCTD, chi nhanh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định tại Thông tư số 39/2016-TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016.

❖ Quyết định số 1424/QĐ-NHNN ngày 07 tháng 07 năm 2017: về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của NHNN Việt Nam đối với các ngân hàng.

❖ Thông tư số 14/2017/TT-NHNN ngày 29 tháng 9 năm 2017: Quy định phương pháp tính lãi trong hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng giữa TCTD với khách hàng.

❖ Quyết định số 2173/QĐ-NHNN ngày 28 tháng 10 năm 2014 : về mức lãi suất tối đa với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, các nhân tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định tại Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17 tháng 03 năm 2014.

❖ Quyết định số 2868/QĐ-NHNN ngày 29 tháng 11 năm 2010: về mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam.

(Nguồn: Hệ thống văn bản pháp luật Chính phủ)

d. Diễn biến lãi suất thị trường giai đoạn 2016 -2018

Nhìn chung đây là giai đoạn mà cả nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều kỷ lục tăng trường và ổn định so với các giai đoạn trước. Lĩnh vực TC - NH và thị trường tiền tệ cũng đạt được mục tiêu phát triển trong điều kiện thị trường được cho là ổn định, khơng có nhiều diễn biến phức tạp. NHNN điều tiết thị trường, sử dụng công cụ chính sách tiền tệ trong giai đoạn này một cách hiệu quả, giúp kiểm soát tỷ lệ lạm phát, ổn định lãi suất, tỷ giá, tăng trưởng thặng dư cán cân thương mại và giảm bội chi ngân sách. Nhờ diễn biến tích cực và ổn định của thị trường tiền tệ và nền kinh tế mà mặt bằng lãi suất huy động và cho vay cũng khá ổn định.

Diễn biến lãi suất năm 2016

Thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng năm 2016 đạt nhiều thành tích tốt như: “Tính đến ngày 201/12, Tổng phương tiện thanh toán tăng 16,47% so với cuối năm 2015; Huy động vốn của tổ chức tín dụng tăng 16,88% (cùng kỳ 2015 tăng 13,59%); Thanh khoản tương đối dồi dào” (Số liệu từ Tổng cục thống kê). Tuy vậy, nhưng còn hạn chế ở khâu xử lý nợ xấu.

Để hồn thành mục tiêu tăng trưởng huy động vốn góp phần đảm bảo đảm bảo tuân thủ quy định về các hệ số an tồn và có nguồn vốn tài trợ, giải quyết vấn đề nợ xấu thì lãi suất huy động ắt phải tăng. Thực tế lãi suất huy động năm 2016 tăng 0,5- 1%

so với năm 2015. Lãi suất huy động bằng đồng Việt Nam phổ biến ở mức 0,81%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 1 tháng; 4,5%-5,4%/năm đối với tiền gửi

có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng; 5,4%-6,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng; kỳ hạn trên 12 tháng ở mức 6,5%-7,2%/năm.

Lãi suất cho vay khơng có nhiều biến động dù lãi suất huy động tăng như vậy. Đặc biệt, lãi suất cho vay được quản lý, duy trì tốt, thậm trí giảm ở các khoản cấp tín dụng cho các khách hàng có tiềm lực tài chính, năng lực pháp lý, uy tín tốt và cho vay các lĩnh vực ưu tiên.

Ngăn hạn Trung, dài hạn Ngăn hạn Trung, dài hạn Ngăn hạn Trung, dài hạn NHTM Nhà nước SXKD thông thường 6,8- 8,5 9,3-10,3 6,8- 8,8 9,3-10,5 0-0,3 0-0,2

Nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, DNNVV, công nghiệp hỗ trợ, DN ứng dụng công nghệ cao 6,0- 7,0 9,0-10,0 6,0- 7,0 9,0-10,0 0 0 USD 2,8- 4,3 4,9-6,0 2,8- 4,5 5,3-6,5 0-0,2 0,4-0,5 NHTM Cổ phần SXKD thông thường 7,8- 9,0 10-11 7,8- 9,0 10-11 0 0

Nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, DNNVV, công nghiệp hỗ trợ, DN ứng dụng công nghệ cao 7,0 10-10,5 7,0 10-10,5 0 0 USD 4,2- 4,8 5,0-6,0 4,5- 5,2 5,6-6,2 0,3-0,4 0,2-0,6

Kỳ hạn VCB BIDV ACB VPBank SacomBank HDBank 1 tháng 4 7 07 52 5 57 2 tháng 4 7 47 4 7^ 57 5.0 9 57 3 tháng 4 ^8^ 47 T 57 5.3 8 57 6 tháng 5 3^ 4 ^8^ 5 5" 67 5.9 3 67 9 tháng 5 5^ 57 5 5" 6. 6 5.8 8 67 12 tháng 6 7 67 6 7 67 67 7 24 tháng 6 7 67 6 7 6.7 7 7 36 tháng 6 7 67 6 7 67 7

Có thể thấy lãi suất cho vay ở cả 2 nhóm NHTM đều giảm nhẹ với tỷ lệ giảm

đồng đều giữa các kỳ hạn với nhau, giữa các lĩnh vực với nhau và giữa các ngân hàng với nhau.

Biểu đồ 2.4: Lãi suất liên ngân hàng một số kỳ hạn năm 2016

(Nguồn: LPBResearch tổng hợp)

Có thể thấy lãi suất liên ngân hàng ở các kỳ hạn khác nhau nhưng lại có chiều hướng biến động tương tự nhau, tức là lãi suất thời hạn này tăng (giảm) thì lãi suất thời hạn kia cũng tăng (giảm). Trong 3 quý đầu năm 2016, lãi suất liên ngân hàng có xu hướng giảm so với năm 2015, trong đó giảm mạnh, sâu nhất là cuối tháng 9/2016. Khi đó, lãi suất qua đêm, kỳ hạn 1-2 tuần chỉ rơi vào khoảng 0,37-0,42%. Hiện tượng giảm này là vì trong suốt khoảng thời gian này hầu hết các ngân hàng trong hệ thống đều dư thừa thanh khoản do tăng trưởng huy động vốn cao hơn tăng trưởng tín dụng. Các ngân hàng có sẵn một nguồn vốn nhàn dỗi sẽ nảy sinh nhu cầu tìm kiếm kênh đầu tư sinh lời khác để đầu tư số vốn này và thị trường liên ngân

hàng là một sự lựa chọn hữu hiệu bởi vừa giúp ngân hàng đạt được mục tiêu sinh lời cho nguồn vốn vừa đảm bảo an tồn do tính lỏng cao, thời gian thu hồi vốn nhanh. Chính bởi vậy mà trên thị trường liên ngân hàng lúc này sẽ dư cung làm cho lãi suất giảm. Tuy nhiên, 3 tháng cuối năm lãi suất liên ngân hàng đã tăng trở lại do cầu vốn trên thị trường tăng. Rất dễ hiểu bởi thời điểm cuối năm mọi nhu cầu tiêu dùng, sản xuất kinh doanh, xuất khẩu của nền kinh tế sẽ đều tăng kéo theo nhu cầu về vốn cũng tăng theo. Các ngân hàng sẽ đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng và sẽ trở nên

“khát” vốn trong khi huy động trên thị trường 1 giảm sút so với trước từ đó lãi suất liên ngân hàng tất yếu sẽ tăng do cầu lớn hơn cung.

Diễn biến lãi suất năm 2017

Trong năm 2017, với mục tiêu của nền kinh tế là ổn định nhưng đồng thời vẫn phải tăng trưởng, NHNN vẫn tiếp tục áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ, tạo địn bẩy hồn thành mục tiêu trên. Một phần trong chính sách tiền tệ nới lỏng được thực hiện đó là quy định giảm các mức lãi suất điều hành, trần lãi suất vay ngắn hạn bằng VNĐ đối với các khoản vay phục vụ một số ngành ưu tiên.

Mặt bằng lãi suất huy động mà các NHTM ấn định nhìn chung có xu hướng tăng nhẹ so với năm trước nhằm thu hút thêm tiền gửi phục vụ cho các mục đích vay tiêu dùng và sản xuất đang tăng trưởng của khách hàng. Tại các ngân hàng mạnh về cho vay tiêu dùng như VPBank, ABBank, HDBank, SacomBank,... thì lãi suất huy động sẽ cạnh tranh hơn.

Bảng 2.6: Lãi suất huy động tháng 10/2017 tại một số NHTM

(Nguồn:BCTC các ngân hàng)

Lãi suất cho vay các lĩnh vực thông thường ở mức 6,8%-9%/năm đối với ngắn hạn, trung và dài hạn rơi vào 9,3-11%/năm; tăng 0,5% so với cuối năm 2016.

Diễn biến lãi suất huy động và cho vay khiến tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động (Tín dụng tăng gần 18,2%, huy động vốn tăng 16,9% so với cuối năm 2016) nhưng lại khơng gây khó khăn về thanh khoản cho tồn hệ thống

từ đó tăng cung tiền trong lưu thơng. Thanh khoản của hệ thống được đảm bảo góp

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 612 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w