Biến động giá trị và lãi thu được từ CCPS củaTechcombank

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 612 (Trang 62)

Đơn vị: %

W Tốc độ tăng (giảm)

giá trị

W Tốc độ tăng (giảm) lãi

(Nguồn: Tính tốn bởi tác giả)

2.3.3 Kết quả quản lý RRLS của Techcombank

Việc quản lý rủi ro lãi suất theo mơ hình định giá lại địi hỏi Techcombank phải cân đối được quy mô tài sản nợ và tài sản có một cách hợp lý nhằm ổn định avf duy trì tỷ lệ NIM ở mức phù hợp. Chính vì vậy, để đánh giá được kết quả quản lý RRLS của Techcombank có thực sự hiệu quả hay khơng ta tiến hành phân tích cơ cấu nguồn vốn, tài sản và tỷ lệ thu nhập lãi thuần.

a. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Techcombank

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tiền mặt, vàng bạc đá quý 2.957 Ĩ2 6- 2.34 4 0,87 2.60 7 0,8 1 TG tại NHNN 2.534 1,0 8" 4.27 9 Ũ9" 10.55 6 3,2 9 TG và cho vay TCTD khác 21.5 99 9,1 8 30.15 6 11,1 9 35.55 9 11,0 8 CKKD 8.025 3,4 1 8 6.75 2,51 2 7.57 6 2,3 Công cụ TCPS & TSTC khác - 3 6^^ 0,01 - Cho vay khách hàng 141.121 59,9 6 158.964 59,0 1 157.55 4 49,0 8 Hoạt động mua nợ 19^^ 0,0 1 ĩ õ" 0,00 4 - CKĐT 45.6 75 19,4 1 51.54 2 19,1 3 86.51 2 26,9 5

Góp vốn, đầu tư dài hạn 578^^ 0,2

5 1 0" 0,00 4 12 0,00 4 TSCĐ và BĐS đầu tư 2.862 1^ ^2^^ 2.75 0 1,02^ 2.91 5 0,9 1 TSC khác 9.996 4,2 5 12.54 2 4,66 17.70 2 5,5 1 Tổng Tài sản 235.365 1ÕÕ" 269.391 1ÕÕ" 320.98 9 1ÕÕ"

Vốn chủ sở hữu của ngân hàng liên tục tăng qua từng năm. VCSH năm 2017 tăng tới 37,5% so với năm 2016; tăng mạnh nhất là năm 2018 tăng tới 92,3% so với năm 2017. Đóng góp nhiều vào sự tăng trưởng của VCSH là sự tăng của lợi nhuận giữ lại (lợi nhuận chưa phân phối năm 2017 tăng gấp đôi so với 2016, năm 2018 tiế tục tăng 12,78% so với năm 2017). Nguyên nhân do những thành tích và tiến triển tốt trong HĐKD của ngân hàng, giúp tăng lợi nhuận giữ lại. VCSH tăng từ lợi nhuận chứng tỏ nguồn vốn của Techcombank ngày càng an toàn, chất lượng và bền vững hơn. Lợi nhuận giữ lại ngày càng hỗ trợ và đáp ứng được nhiều nhu cầu về vốn của ngân hàng hơn sẽ giảm lượng vốn cần huy động vốn từ nguồn bên ngoài, nhờ vậy mà tiết kiệm được chi phí huy động vốn, bao gồm cả chi phí trả lãi. Riêng sự tăng đột biến vốn chủ sử hữu năm 2018 là do Techcombank hoàn thành kế hoạch tăng vốn điều lệ dưới hình thức chào bán ra cơng chúng.

Vốn huy động vẫn luôn là thành phần chủ yếu và chiếm tỷ trọng trên 80% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Và nguồn huy động chủ yếu của Techcombank vẫn là tiền gửi của khách hàng.

Biểu đồ 2.10: Biến động khoản mục Tiền gửi của khách hàng theo kỳ hạn

W Không chịu lãi W Đến 1 tháng W 1-3 tháng W 3-6 tháng LJ 6-12 tháng W 1-5 năm W Trên 5 năm

(Nguồn: Tính tốn bởi tác giả)

Cơ cấu vốn huy động tiền gửi của Techcombank đang thay đổi theo chiều hướng tích cực bằng việc đẩy mạnh huy động các nguồn vốn không chịu lãi suất và giảm huy động các kỳ hạn nhạy cảm nhất đối với lãi suất từ 3-12 tháng, giảm cho đang được điều chỉnh giảm, xu hướng này tỷ lệ thuận với xu hướng cho vay (tăng cho vay ngắn hạn, giảm cho vay trung, dài hạn) nên sự bất cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản và nợ của Techcombank sẽ được rút ngắn.

Vậy, tình hình quản lý cơ cấu nguồn vốn của Techcombank nhìn chung tốt, mọi sự điều chỉnh, thay đổi như đã đề cập và phân tích ở trên đểu có lợi cho việc hạn chế RRLS và hoạt động quản lý RRLS của Techcombank.

b. Phân tích cơ cấu tài sản của Techcombank

(Nguồn: BCTC của Techcombank)

Chiếm tỷ trọng chủ yếu trên tổng tài sản là khoản mục Cho vay khách hàng, Tiền gửi và cho vay các TCTD khác và chứng khốn đầu tư, trong đó biến động khoản mục cho vay khách hàng sẽ tác động tới công tác quản lý RRLS của ngân hàng mạnh mẽ và sâu sắc nhất.

Đối với danh mục cho vay khách hàng, Techcombank phân chia đều cơ cấu cho vay cho cả hai đối tượng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp để đảm bảo khả năng tăng trưởng cho vay và phân tán rủi ro. Các năm 2016-2018 tỷ trọng cho vay doanh nghiệp của Techcombank giao động từ 54,74% đến 59,73% trong tổng dư nợ cho vay khách hàng.

Ngân hàng

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Techcombank 4,1 9 3,8 8 3,7 4 Agribank 3,0 9 3,1 8 Vietcombank 2,6 3 2,6 6 2,9 4 VPBank 7,6 7 8,6 9 MBBank 3,5 6 4,1 7 4,4 7 ACB 3,3 4 3,2 7 37^ HDBank 4,0 4 4,0 5 VIB 2,8 3 3,1 0 3,1 3 MSB 2,6 7 L8 6^ Viettinbank 2,7 1 2,7 7 2,6 1 Trung bình ngành 2,8 0 3,00 3,16

Biểu đồ 2.11: Cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh 2016 - 2018 Năm 2016 1.89ớ/o 4.83ớ/o 7.470/ Năm 2017 1.32ớ/ 3.39ớ/ Năm 2018 1.82/ W Khai khống

a Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Xây dựng

a Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ơ tơ, xe

máy, xe có động cơ khác

a Vận tải kho bãi

Hoạt động TC - NH & bảo hiểm Hoạt động kinh doanh BĐS

(Nguồn: Tính tốn bởi tác giả)

Nhìn vào biểu đồ, ta thấy Techcombank thực hiện điều chỉnh giảm cho vay các lĩnh vực như kinh doanh BĐS, vận tải, kho bãi - những lĩnh vực rủi ro cao do đòi hỏi lượng vốn đàu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu và chịu nhiều ảnh hưởng bởi cung-cầu, thu nhập và những biến động khác của thị trường. mục đích của sự điều chỉnh này là để giảm thiểu rủi ro, giảm kỳ hạn cho vay nhằm duy trì kỳ hạn tài sản theo hướng an toàn hơn. Số liệu thực tế về cho vay BĐS của Techcombank năm 2018 chỉ ở ngưỡng 13,5 nghìn tỷ, giảm 33% so với năm 2017 và 44% so với năn 2016. Mức giảm mãnh mẽ này cho thấy sự quyết liệt trong thi hành chính sách, định hướng đã đề ra của Techcombank, thể hiện nỗ lực hy sinh lợi nhuân để đỏi lấy sự an toàn và bền vững cho hoạt động ngân hàng.

Bên cạnh đó, Techcombank cịn tập trung phát triển các sản phẩm cho vay hoạt động bảo hiểm và các ngành sản xuất, thương mại, du lich, ăn uống. Đây hầu hết là những lĩnh vực dich vụ, ít rủi ro nhưng lại đang có tiềm năng phát triển rất lớn tại Việt Nam và cũng được NHNN khuyến khích đầu tư cho vay. Lãi thu được từ cho vay các lĩnh vực này năm 2017, 2018 lần lượt tăng 13,7% và 19,11% so với năm trước.

Tóm lại, việc thay đổi cơ cấu cho vay như phần nào giúp hạn chế rủi ro xảy ra đối với ngân hàng và giúp hoạt động quản lý rủi ro bao gồm cả RRLS diễn ra trơn tru, dễ dàng và bớt phức tạp hơn.

c. Phân tích tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) của Techcombank

Bảng 2.16: Tỷ lệ NIM của một số ngân hàng giai đoạn 2016-2018

(Nguồn: Số liệu BCTC của các NHTM)

Techcombank là ngân hàng có tỷ lệ thu nhập lãi thuần khá cao trong hệ thống, ln duy trì tỷ lệ này cao hơn mức trung bình của tồn ngành. NIM của Techcombank chỉ thấp hơn một số ngân hàng như VPBank, MBBank, HDbank - là các ngân hàng phát triển mạnh mẽ mảng cho vay tiêu dùng, lĩnh vực cho vay mạo hiểm, rủi ro cao nhưng lãi suất cao nên đã đẩy thu nhập lãi của các ngân hàng này tăng cao, giúp cải thiện tỷ lệ NIM.

Biểu đồ 2.12: Tốc độ tăng thu nhập lãi thuần và TSSL của Techcombank

(Nguồn: Tính tốn bởi tác giả)

Giai đoạn 2016 - 2018, tuy NIM của ngân hàng giảm nhưng vẫn giữ ở mức an toàn và phù hợp với tiến độ, tốc độ phát triển của ngân hàng. NIM giảm chủ yếu do tốc độ tăng “chóng mặt” của TSSL cao hơn tốc độ tăng của thu nhập lãi chứng tỏ rủi ro giảm tỷ lệ thu nhập ròng do khâu quản lý RRLS là rất ít.

Tóm lại, thơng qua phân tích có thể nhận xét rằng: Trong những năm 2016 -

2018 Techcombank đã nỗ lực quản lý RRLS tốt, không để RRLS gây ra những thiệt hại, tổn thất cho HĐKD của ngân hàng.

2.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂNHÀNG TMCP KÝ THƯƠNG VIỆT NAM HÀNG TMCP KÝ THƯƠNG VIỆT NAM

2.4.1 Thành công trong quản lý RRLS của Techcombank

• Mơ hình tổ chức quản lý RRLS 3 tuyến phòng thủ được Techcombank áp dụng một cách chặt chẽ và nghiêm ngặt. Trách nhiệm quản trị RRLS phân tách rõ ràng, các tuyến phòng thủ đảm bảo thực hiện nghiêm túc chức năng, nhiệm vụ của mình tạo điều kiện cho cơng tác quản lý rủi ro được thực khiện một cách qui củ, có hệ thống, tồn diện, thống nhất trong phạm vi tồn bộ ngân hàng.

• Techcombank thành cơng trong việc xây dựng được văn hóa QTRR nói chung và quản trị RRLS nói riêng thống nhất trong tồn ngân hàng. Văn hóa tn thủ được tất cả các cán bộ nhân viên của Techcombank nghiêm túc chấp hành. Tuân thủ từ các quy định của pháp luật, các chuẩn mực, thông lệ quốc tế cho tới tuân thủ

quy định nội bộ, chính sách do lãnh đạo và các bộ phận chuyên trách ban hành và tuân thủ trong mọi nghiệp vụ phát sinh trong ngân hàng.

• Techcombank tồn tại và phát triển với phương châm “khách hàng là trọng tâm” nên mọi dịch vụ, sản phẩm mà họ cung cấp, mọi HĐKD, đầu tư mà họ thực hiện đều hướng tới lợi ích của khách hàng và hoạt động quản trị RRLS cũng như vậy. Techcombank quản lý RRLS trên cơ sở “bảo vệ cho khách hàng”, lấy sự an toàn của khách hàng làm mục tiêu quản trị RR. Vì vậy, Techcombank ln chủ động và nỗ ực tìm hiểu, học hỏi và áp dụng các phương pháp, chuẩn mực QTRR lãi suất trên thế giới để cải thiện hệ thống QTRR của ngân hàng hoàn thiện hơn, hiện đại, tiên tiến hơn.

• Quản lý RRLS theo mơ hình định giá lại phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh doanh, trình độ cơng nghệ của ngân hàng và hệ thống tài chính ngân hàng tại Việt Nam.

• Techcombank chủ động trong việc dự báo biến động của lãi suất thị trường để điều chỉnh, cân đối các mức lãi suất huy động, cho vay và cung cấp các sản phẩm phù hợp với từng thời kỳ.

• Techcombank ln chú trọng và không ngừng tập trung phát triển các sản phẩm vẫn đem lại lợi nhuận, vẫn sinh lời nhưng rủi ro thấp. Đặc biệt, hiện nay Techcombank ngày càng quan tâm và ưu tiên gia tăng nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ như bảo lãnh, tài trợ thương mại, tư vấn tài chính để giảm thiểu tối đa tác động của lãi suất và rủi ro mà nó có thể gây ra đối với ngân hàng.

• Techcombank thực hiện tương đối tốt việc cân đối cơ cấu tài sản và nguồn vốn cũng như quản lý tài sản và nợ nhạy cảm với lãi suất cẩn trọng, quản lý thu nhập, chi phí tốt góp phần duy trì tỷ lệ thu nhập lãi thuần NIM ổn định.

• Techcombank chủ động áp dụng các biện pháp mới mẻ, không thuận lợi đối với thị trường Việt Nam như sử dụng cơng cụ tài chính phái sinh để phịng ngừa RRLS.

• Techcombank là một trong những ngân hàng có thế mạnh về cơng nghệ trong hệ thống NHTM ở Việt Nam do bản thân xuất phát điểm của Techcombank là ngân hàng “kỹ thương”. Techcombank rất chú trọng tới việc đầu tư, đổi mới hệ thống cơng nghệ thơng tin vì vậy mà hệ thống của Techcombank vận hành khá trơn

tru, ít xảy ra sự cố nghiêm trọng góp phần tạo sự thuận lợi cho việc đo lường, giám sát, quản lý dữ liệu trong quản lý RRLS.

2.4.2 Những hạn chế trong quản lý RRLS của Techcombank

• Cũng giống như hầu hết các ngân hàng khác tại Việt Nam, Techcombank mới chỉ dự báo biến động lãi suất thị trường dựa trên những phân tích sự điều tiết và động thái điều hành chính sách tiền tệ và chính sách lãi suất của NHNN Việt Nam và nhờ những kinh nghiệm về thị trường Việt Nam trong các giai đoạn trước. Bản thân ngân hàng chưa xây dựng được một mơ hình cụ thể phù hợp hay thậm chí chưa đủ hả năng để áp dụng các mơ hình sẵn có như sử dụng đường cong lãi suất để dự báo biến động lãi suất một cách có căn cứ, chính xác hơn. Việc nhận biết RRLS thơng qua dự báo biến động lãi suất như Techcombank đang làm mới chỉ giúp ngân hàng nhận biết được sẽ có RRLS xảy ra hay khơng để tìm biện pháp phịng ngừa, hắc phục chứ chưa giúp ngân hàng xác định được mức ảnh hưởng, tác động của RRLS đến hoạt động, sự vận hàng của ngân hàng cụ thể như thế nào và con số thể hiện tổn thất nó gây ra có độ lớn ra sao.

• Tuy đang áp dụng mơ hình đo lường rủi ro lãi suất là mơ hình định giá lại phù hợp với bản chất và đặc điểm của ngân hàng, song đây vẫn là một mơ hình khác giản đơn, dù dễ dàng thực hiện nhưng còn nhiều hạn chế vốn có có nó trong việc đo lường chính xác, cụ thể nhất RRLS tiềm ẩn đối với ngân hàng.

• Một hạn chế mà không chỉ Techcombank mà các ngân hàng khác cũng tồn tại là nguồn nhân lực chất lượng có chun mơn, kinh nghiệm về quản trị rủi ro cịn thiếu.

• Techcombank mới chỉ tiến hành nhận diện, đo lường và giám sát rủi ro lãi suất đối với các khoản mục tài sản và nợ nội bảng mà chưa quan tâm và khả năng cũng chưa cho phép để thực khiện quản lý RRLS đối với các khoản mục ngoại bảng.

• Hệ thống kế toán của Techcombank chỉ cho phép ghi nhận, hạch toán và theo dõi các nghiệp vụ phát sinh theo giá trị ghi sổ mà chưa theo dõi được các khoản cho vay, huy động theo biến động của lãi suất thị trường.

• Tuy có thế mạnh về cơng nghệ hơn so với nhiều ngân hàng khác ở Việt Nam nhưng hệ thống công nghệ thông tin tại Techcombank vẫn cần phải được cải

tiến và phát triển hơn nhiều để có thể vận hành được những mơ hình, áp dụng được những chuẩn mực phương pháp quản lý RRLS hiện đại, chính xác và hiệu quả hơn như các nước trong khu vực và trên thế giới.

• Biện pháp phịng ngừa, đối phó với RRLS của Techcombank cịn chưa đa dạng, phong phú, chưa sử dụng nhiều CCPS để xử lý RRLS, Techcombank mới chỉ đã và đang sử dụng cơng cụ là hợp đồng hốn đổi lãi suất.

• Cơng bố thơng tin về RRLS và quản lý RRLS trên BCTC hay các nguồn công khai khác của Techcombank chưa cụ thể và đầy đủ. Trên báo cáo thường niên của Techcombank chỉ đề cập tới mức ảnh hưởng của Lợi nhuận trước thuế và VCSH của ngân hàng khi lãi suất thay đổi mà chưa chỉ rõ tại sao ngân hàng xác định được mức tăng lãi suất đó, lợi nhuận và VCSH bị ảnh hưởng như vậy là có lợi hay hại; căn cứ vào đâu để xác định được mức ảnh hưởng đó. Khoản mục dự phòng rủi ro chưa chỉ rõ hàng năm sử dụng bao nhiêu nguồn dự phòng để xử lý RRLS.

2.4.3. Nguyên nhân

a. Nguyên nhân chủ quan

• Mức độ ảnh hưởng của RRLS và tầm quan trọng của quản lý RRLS đối với hoạt động của ngân hàng chưa được hiểu rõ bởi tất cả các cán bộ nhân viên của Techcombank. Ngân hàng vẫn chủ yếu chú tâm và chú trọng tới quản lý các loại rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tiền tệ nhiều hơn.

• Techcombank chưa đủ tiềm lực và cũng chưa mạnh dạn trong việc đầu tư nghiên cứu để áp mơ hình đo lường RRLS hiện đại hơn, tới ưu hơn.

• Hệ thống cơng nghệ thơng tin yêu cầu tiên tiến hơn nữa để có thể trợ giúp cho sự vận hành và hoạt động của một quy mô ngân hàng đang ngày càng lớn mạnh như Techcombank một cách hồn hảo.

• Các chuẩn mực kế tốn đang áp dụng tại Techcombank chưa hoàn thiện.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 612 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w