Lãi suất huy động tháng 10/2017 tại một số NHTM

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 612 (Trang 46)

(Nguồn:BCTC các ngân hàng)

Lãi suất cho vay các lĩnh vực thông thường ở mức 6,8%-9%/năm đối với ngắn hạn, trung và dài hạn rơi vào 9,3-11%/năm; tăng 0,5% so với cuối năm 2016.

Diễn biến lãi suất huy động và cho vay khiến tăng trưởng tín dụng nhanh hơn tăng trưởng huy động (Tín dụng tăng gần 18,2%, huy động vốn tăng 16,9% so với cuối năm 2016) nhưng lại khơng gây khó khăn về thanh khoản cho tồn hệ thống

từ đó tăng cung tiền trong lưu thơng. Thanh khoản của hệ thống được đảm bảo góp phần ổn định lãi suất liên ngân hàng.

Biểu đồ 2.5: Lãi suất bình quân liên ngân hàng một số kỳ hạn 2016, 2017

(Nguồn: SBV/LPB Research tổng hợp)

Lãi suất liên ngân hàng năm 2017 tại các thời điểm trong năm thay đổi cùng xu hướng với năm 2016, giảm ở quý II, III và tăng lên ở thời điểm cuối năm. Không những thế, biến động năm 2017 không quá mạnh, thời điểm thay đổi nhiều nhất là tháng 11, khi lãi suất liên ngân hàng các kỳ hạn tăng 1,4% so với cùng kỳ 2016.

Diễn biến lãi suất năm 2018

Tuy nền kinh tế không được ổn định như các năm trước nhưng NHNN tiến hành điều hành chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt, thận trọng hơn nên mặt bằng lãi suất trong năm 2018 cũng khơng có nhiều biến động bất thường. Lãi suất được duy trì ở mức ổn định, chỉ tăng nhẹ các mức lãi suất huy động vào thời điểm cuối năm bởi một số lý do hợp lý và phù hợp như: (i) xu hướng lạm phát tăng vào cuối năm do ảnh hưởng từ kinh tế thế giới, FED quyết định tăng lãi suất lần thứ tư, tăng thêm 0,25%; (ii) do tính chu kỳ, mùa vụ của nền kinh tế làm cho các nhu cầu vào cuối năm đa phần đều sẽ tăng lên so với thời điểm khác; (iii) sự thay đổi trong quy định về các tỷ lệ an toàn sẽ nghiêm ngặt hơn bắt đầu từ đầu 2019 nên cần phải có sự chuẩn bị, làm quen trước (tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung, dài hạn giảm xuống 40%, khơng cịn là 45% như trước nữa).

Lãi suất huy động tiền gửi bình quân năm 2018 khoảng 5,25%/năm, tăng 2,74% so với mức 5,11%/năm thời điểm năm 2017. Lãi suất cho vay cũng được duy

Kỳ hạn Năm 2017 Năm 2018 Tháng 03/2019 Khơng kì hạn - - - 1 tháng 4,86 - 5,1 4,7 - 5,0 5 ,0- 5,3 3 tháng 4,96 - 5,3 4,8 - 5,1 5,1 - 5,4 6 tháng 5,46 - 5,8 5,9 - 6,3 6,2 - 6,5 9 tháng 5,56 - 5,9 5,9 - 6,3 6,1 - 6,4 12 tháng 6,25 - 6,4 6,6 - 7,0 6,6 - 6,9 24 tháng 6,85 - 6,9 6,6 - 6,9 6,7 - 7,0 36 tháng 6,75 - 6,9 6,6 - 6,9 6,7 - 7,0

trì ở mức 6-9% đối với ngắn hạn và 9-11% đối với trung, dài hạn. Áp lực từ lạm phát cùng với điều hành chính sách tiền tệ thắt chặt khiến các mức tăng trưởng tín dụng và huy động vốn của tồn hệ thống giảm đáng kể. Riêng tăng trưởng tín dụng chỉ đạt trên 13%, thấp nhất trong 3 năm trở lại đây. Huy động cũng chỉ tăng 11,56%, thấp hơn nhiều so với năm 2017 là trên 14% và năm 2016 là trên 17%.

Biểu đồ 2.6: Lãi suất bình quân liên ngân hàng một số kỳ hạn 2017-2018

7% -|

6o∕o -

O/N IW IM

(Nguồn: SBV/LPB Research tổng hợp)

Tăng trưởng huy động tăng kém, thanh khoản của hệ thống càng về cuối năm càng kém dư dả tác động làm lãi suất liên ngân hàng 2018 biến động tăng trong cả năm, càng về cuối năm lãi suất càng cao. Tiêu biểu, lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 6 tháng tăng tới gần 1% từ cuối tháng 11/2018. Ngày 26/11/2018 lãi suất liên ngân hàng theo các kỳ hạn như sau: 4,84% đối với vay qua đêm; 4,79% kỳ hạn 1 tuần; 5,03% đối với kỳ hạn 1 tháng; 5,57% đối với kỳ hạn 3 tháng và 6,07% đối với kỳ hạn 6 tháng (đầu tháng 11, lãi suất kỳ hạn 6 tháng chỉ ở mức 5%).

2.2.2 Diễn biến lãi suất tại Ngân hàng Techcombank

a. Lãi suất huy động

(Nguồn: Tài liệu của Techcombank)

Techcombank ấn định lãi suất huy động căn cứ vào đối tượng khách hàng và khối lượng vốn mà khách hàng gửi tại ngân hàng theo từng kỳ hạn. Techcombank phân loại khách hàng thành hai nhóm là khách hàng thường và khách hàng ưu tiên; khách hàng ưu tiên sẽ được hưởng ưu đãi lãi suất hơn so với khách hàng thường. Và độ lớn của số tiền gửi cũng tỷ lệ thuận với lãi suất áp dụng cho khoản tiền gửi đó. Bảng trên tổng hợp các mức lãi suất theo tiêu chí phân loại của Techcombank. Có thể thấy, giai đoạn này lãi suất huy động của Techcombank có xu hướng tăng qua các năm ở hầu như tất cả các kỳ hạn, phù hợp với diến biến của lãi suất thị trường. Tuy nhiên, lãi suất huy động của Techcombank lại thấp hơn các NHTM tư nhân khác.

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Cho vay bằng VND 7,49 - 21,84 7,49 - 19,45 7,49 - 19,35

Cho vay bằng ngoại tệ 0,00 - 5,7 1,70 - 6,75 2,23 - 6,59

Biểu đồ 2.7: Lãi suất huy động tháng 3/2019 tại một số NHTM

(Đơn vị: %)

(Nguồn: Tính tốn bởi tác giả)

Biểu đồ 2.8: Lãi suất huy động tháng 8/2018 tại một số NHTM

(Đơn vị: %) WTCB WVCB W BIDV WSHB W MBBW MSB

(Nguồn: Tính tốn bởi tác giả)

Lãi suất huy động của Techcombank có thời điểm thậm chí cịn thấp hơn lãi suất tại các NHTM nhà nước ở 1 số kỳ hạn. Mặc dù lãi suất thấp hơn các ngân hàng khác, nhưng Techcombank vẫn hoàn thành mục tiêu tăng trưởng huy động, vốn huy động của Techcombank vẫn liên tục tăng qua các năm, tài trợ đủ cho các nhu cầu về vốn của ngân hàng. Nguyên nhân có thể do thế mạnh và định hướng huy động của Techcombank là huy động không kỳ hạn với chương trình “Zero fee” hay “Hồn

b. Lãi suất cho vay

Bảng 2.8: Lãi suất cho vay khách hàng thời điểm cuối năm của Techcombank

Ngân hàng Lãi suất ưu đãi Hạn mức tối đa

Techcombank 13,78 - 18,64%/năm 300 triệu

MSB 10 - 17%/năm 500 triệu

Shinhan Bank 12%/năm 500 triệu

VPBank 15,96 - 21%/năm 500 triệu

ACB 22%/năm 500 triệu

OCB 20,4%/năm 500 triệu

Lãi suất áp dụng (%/năm)

(Nguồn: Số liệu BCTC của Techcombank)

Như vây, lãi suất cho vay bằng VNĐ có xu hướng giảm trong khi vay bằng ngoại tệ tăng qua các năm. Các khoản cho vay bằng ngoại tệ sẽ gây ra nhiều rủi ro hơn đối với ngân hàng bởi ngoài các rủi ro thường gặp trong trường hợp cho vay bằng VNĐ thì ngân hàng còn dễ phải đối mặt với rủi ro tỷ giá. Vì vậy, Techcombank ưu tiên phát triển cho vay VNĐ hơn để giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra. Đối với cho vay khách hàng, Techcombank tập trung mạnh hơn vào cho vay cá nhân, dư nợ cho vay cá nhân liên tục tăng trưởng từng năm. Ngoài ra, trong giai đoạn này Techcombank cũng đang nỗ lực đưa ra các sản phẩm tiện ích để hơc trợ các doanh nghiệp. Ngân hàng phấn đấu trở thành đối tác lâu dài và người đồng hành cùng sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt ưu tiên các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động các lĩnh vực sản xuất tiêu dùng. Vì chú trọng tới các khách hàng có đặc thù như vậy nên lãi suất cho vay doanh nghiệp của Techcombank cũng khá đa dạng. Kỳ hạn vay và mức lãi suất áp dụng phải phù hợp với quy mô doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, lãi suất cho vay thế chấp của Techcombank còn khá cao so với các ngân hàng khác. Một số ngân hàng cho vay với lãi suất tốt nhất như TPBank; SHB; SCB;...

Techcombank cũng đang đẩy mạnh cho vay tín chấp để cải thiện nguồn thu nhập lãi bởi đây là những món vay có lãi suất cao trong khi mức cho vay thường nhỏ. Tuy nhiên nếu không thẩm định cẩn thận, quản lý rủi ro khơng tốt thì nghiệp vụ cho vay này sẽ gây ra nhiều rủi ro nghiêm trọng. Hiện nay, Techcombank là một trong những ngân hàng có mức lãi suất cho vay tín chấp thấp nhất trong hệ thống.

Bảng 2.9: Lãi suất cho vay tín chấp tại một số ngân hàng

(Nguồn: TheBank.vn)

c. Lãi suất thẻ tín dụng

Lãi suất thẻ tín dụng quốc tế Techcombank khơng có biến động từ năm 2016 đến nay, ngân hàng áp dụng khung lãi suất cho thẻ tín dụng từ ngày 01/03/2016. Đặc biệt, Techcombank khơng phân loại sản phẩm thẻ tín dụng thành nội địa và quốc tế mà chỉ cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế. Lãi suất thẻ tín dụng quốc tế Techcombank như sau:

(Nguồn: Tài liệu của Techcombank)

2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI TECHCOMBANK

2.3.1 Mô hình tổ chức quản lý RRLS

Hiện tại, Techcombank đang áp dụng mơ hình quản lý rủi ro nói chung và rủi ro lãi suất nói riêng theo mơ hình tập trung và mơ hình 3 tuyến phịng thủ. Tức là, bộ phận giám sát, quản lý rủi ro tồn tại và làm việc độc lập với các bộ phận kinh doanh, có trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý rủi ro của Ngân hàng, còn trách nhiệm quản lý rủi ro là của mỗi nhân viên của Techcombank. RRLS sẽ được quản lý có hệ thống, toàn diện. Cụ thể mô hình quản lý rủi ro của Techcombank như sau:

Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro của Techcombank

(Nguồn: Tài liệu của Techcombank)

❖ HĐQT là cơ quan cao nhất, có quyền hạn và trách nhiệm điều hành tất cả các hoạt động quản lý rủi ro lãi suất của Ngân hàng. HĐQT quyết định, phê duyệt các chính sách, chiến lược, biện pháp quản lý lãi suất, RRLS phù hợp với từng thời

kỳ.

❖ Ủy ban kiểm tốn và rủi ro (ARCO) theo sự phân cơng và/hoặc ủy quyền của HĐQT thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chuyên môn liên quan tới kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro cụ thể là RRLS trong hoạt động của Ngân hàng.

❖ Phòng Quản lý rủi ro thị trường chịu trách nhiệm xây dựng hệ thống quy trình, hướng dẫn quản lý RRLS; thiết lập và rà soát, giám sát việc thực hiện quản lý RRLS tại ngân hàng, đồng thời báo cáo tình hình quản lý RRLS lên ban lãnh đạo và các đơn vị có kiên quan.

• Bộ phận Kiểm tốn nội bộ thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ các nghiệp vụ có liên quan tới lãi suất của ngân hàng theo quy định.

• Ủy ban quản lý rủi ro thực hiện việc đánh giá mức độ hiệu quả của việc giám sát RRLS để tham mưu, đề xuất với HĐQT ban hành quy trình, chính sách mới phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý RRLS.

• Hội đồng ALCO thực hiện quản lý Tài sản - Nợ để hạn chế RRLS xảy ra do bất cân xứng kỳ hạn giữa tài sản và nợ phải trả.

• Từng bộ phận trong Khối QTRR có chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm khác nhau trong công tác quản trị RRLS:

• Các bộ phận QTRR phân khúc khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp: thẩm định, nhận định, chấm điểm khách hàng một cách chính xác để hỗ trợ việc phê duyệt, xác dịnh lãi suất, kỳ hạn, khối lượng giao dịch đảm bảo an tồn, hiệu quả.

• Bộ phận QTRR Nguồn vốn, đầu tư: Kiểm soát nguồn vốn của NH để ấn định các mức lãi suất phù hợp. Xác định nhu cầu vốn và dự báo nhu cầu, lãi suất thị trường từng giai đoạn.

• Bộ phận phê duyệt: Đảm bảo sự chính xác, khách quan trong phê duyệt các hợp đồng giữa NH với khách hàng.

• Bộ phận chiến lược rủi ro: Xây dựng chiến lược quản lý RRLS trong từng khâu nhận diện, đo lường, đối phó, phịng ngừa rủi ro.

1.1.2 Thực thế quản lý rủi ro lãi suất tại Techcombank

a. Nhận biết RRLS tại Techcombank

Phương pháp mà hiện tại Techcombank đang áp dụng để nhận diện rủi ro lãi suất trong hoạt động của ngân hàng mình là dựa trên những dự báo biến động lãi suất thị trường, từ đó so sánh với các mức lãi suất đang áp dụng cho các nghiệp vụ liên quan, cân nhắc kỳ hạn TSC và TSN để xác định rủi ro lãi suất có xảy ra đối với ngân hàng hay khơng. Tuy nhiên, cách thức để dự báo lãi suất của Techcombank còn đơn giản, chưa hiện đại, chưa tối ưu. Thị trường Việt Nam áp dụng cơ chế lãi suất thả nổi nhưng có sự điều tiết, can thiệp của NHNN. NHNN điều hành CSTT nới lỏng hoặc thặt chắt theo từng thời kỳ, đồng thời áp dụng cả 2 cơ chế điều hành

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

lãi suất, vừa kiểm soát trực tiếp vừa kiểm soát gián tiếp lãi suất kinh doanh của các TCTD. “Kiểm soát trực tiếp bằng việc quy định mức lãi suất tiền gửi, cho vay, trần lãi suất cho vay, LSCB và biên độ; kiểm sốt gián tiếp bằng việc cơng bố lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm khi NHNN tái cấp vốn cho các TCTD và lãi suất chào mua, chào bán trên nghiệp vụ thị trường mở”(3). Do vây, việc dự báo lãi suất thị trường của Techcombank một phần căn cứ vào các quy định của NHNN. Techcombank tiến hành quan sát tình hình kinh tế, diễn biến ngành ngân hàng và phân tích những động thái của ngân hàng nhà nước, một phần dựa trên những kinh nghiệm tích lũy được của ngân hàng từ các năm trước để dự báo lãi suất trong tương lai. Các mức lãi suất tại ngân hàng được Techcombank đưa ra được tham chiếu từ lãi suất do NHNN ban hành và kết hợp cân đối với nhu cầu vốn huy động, mục tiêu tăng trưởng cho vay, tính chất khách hàng và đặc thù của sản phẩm. Cách dự báo mà Techcombank đang áp dụng ở đây chủ yếu phụ thuộc vào cảm quan, có tính chất chủ quan nhiều, cịn mơ hồ và thiếu tính thực tế. Những con số lãi suất được dự báo khơng hề được tính tốn, phân tích xu hướng dựa trên đường cong lãi suất hay bất kỳ mơ hình kinh tế lượng nào cụ thể. Việc khơng áp dụng mơ hình như vậy khiến lãi suất được dự báo thiếu chính xác và cũng chưa thể giúp Techcombank xác định được RRLS sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng ra sao; tổn thất mà nó gây ra cho ngân hàng là bao nhiêu một cách khoa học mà chỉ đơn thuần phán đốn lãi suất biến động thì RRLS sẽ xảy ra.

b. Đo lường rủi ro lãi suất tại Techcombank

Mơ hình được Techcombank sử dụng trong đo lường RRLS là mơ hình định giá lại. Techcombank tiến hành xây dựng bảng “khe hở lãi suất”, tính tốn khe hở lãi suất để xác định được mức tổn thát trên thu nhập lãi ròng của ngân hàng khi lãi suất biến động. Bảng khe hở lãi suất của ngân hàng được xây dựng dựa trên các giả định và điều kiện sau:

• ‘ ‘Tiền mặt, vàng bạc đá quý; đầu tư dài hạn; TSCĐ và các khoản nợ phải

thu,

phải trả khác; Tiền gửi tại NHNN, tiền gửi tại các TCTD khác không kỳ hạn, tiền gửi KKH được xếp vào khoản mục khơng nhạy cảm với lãi suất”.

• Các khoản mục khác như Chứng khoán đầu tư, phát hành GTCG; Tiền gửi/cho vay khách hàng; Tiền gửi/cho vay TCTD khác,...nếu có lãi suất cố định thì thời gian định lại lãi suất dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tính từ thời điểm lập BCTB hợp nhất; nếu có lãi suất thả nổi thì thời gian định lại lãi suất dựa trên kỳ định lại lãi suất gần nhất tính từ thời điểm lập BCTC.

Các giải định như trên được áp dụng từ năm 2016, so với gai đoạn trước Techcombank đã thay đổi nội dung của một số giả định. Quy định trước đây của Techcombank như sau:

• Tiền gửi tại NHNN Việt Nam được xếp loại tiền gửi thanh tốn do đó kỳ hạn định lại lãi suất thực tế được xếp loại đến 1 tháng.

• Ngân hàng xác định thời gian đinh lại lãi suất của các khoản mục TSC, TSN không phân tách thành 2 trường hợp khoản mục có lãi suất cố định hay thả nổi.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 612 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w