Một số kết quả khảo sát về nhận thức của công chúng mục tiêu đối với hoạt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động truyền thông marketing của trường đại học kinh doanh và công nghệ hà nội (Trang 61 - 74)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.6.Một số kết quả khảo sát về nhận thức của công chúng mục tiêu đối với hoạt

hoạt động truyền thông Marketing của nhà trường

Kết quả khảo sát về nhận thức của công chúng mục tiêu đối với hoạt động truyền thông marketing của nhà trƣờng đƣợc thể hiện dƣới hai nhóm nội dung (tƣơng ứng với hai nhóm đối tƣợng nghiên cứu) đó là sinh viên và cán bộ quản lý, giảng viên của nhà trƣờng tham gia công tác truyền thơng.

3.2.6.1 Kết quả từ sinh viên

Để có đƣợc kết quả từ sinh viên, tác giả tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi (nhƣ đã đề cập ở trên) với số mẫu phiếu phát ra là 235 phiếu (bảng hỏi xin tham khảo phụ lục).

 Quy trình thực hiện

Khảo sát đƣợc tiến hành thực hiện từ ngày 7/6/2017 – 5/7/2017 gồm 4 bƣớc:

- Bƣớc 1: Thiết kế bảng hỏi thử, in bảng hỏi thử và phát cho 10 sinh viên năm thứ nhất.

- Bƣớc 2: Thu thập kết quả của bảng hỏi thử, loại bỏ các câu hỏi chƣa đạt yêu cầu, chỉnh sửa các câu hỏi khó hiểu, dễ gây hiểu lầm bằng cách quan sát quá trình sinh viên trả lời bảng hỏi và các câu hỏi sinh viên chƣa hiểu câu trả lời.

- Bƣớc 3: Thiết kế bảng hỏi chính thức và thực hiện phát phiếu khảo sát trực tiếp tới sinh viên.

- Bƣớc 4: Tổng hợp và xử lý dữ liệu.  Phƣơng pháp xử lý dữ liệu

Phƣơng pháp thu thập dữ liệu bằng câu hỏi, tác giả cùng phối hợp với một số giảng viên, nhân viên trong trƣờng trực tiếp phát phiếu điều tra cho các sinh viên và thu lại ngay khi trả lời xong. Bảng hỏi thu về đƣợc xử lý và phân tích trên phần mềm thống kê chuyên dụng SPSS.

 Phân tích phiếu khảo sát và mơ tả phiếu

đã phát ra 235 phiếu, từ các bảng hỏi thu về loại bỏ các bảng hỏi không phù hợp (bảng hỏi khuyết nhiều câu, bảng hỏi chỉ trả lời một đáp xuyên suốt các câu hỏi, bảng hỏi khơng có tên,...) cịn lại 200 phiếu khảo sát.

Sau khi loại bỏ các bảng hỏi khơng phù hợp, tiến hành mã hóa bảng hỏi bằng ký hiệu để làm căn cứ nhập dữ liệu. Các câu hỏi trong bảng hỏi để trả lời các biến trong nghiên cứu cũng đƣợc mã hóa cụ thể:

Bảng 3.1: Danh mục các biến quan sát và mã hóa

Biến quan sát

1. Đối tƣợng khảo sát

2. Đối tƣợng biết nhà trƣờng qua các kênh

- Cổng thông tin điện tử website của Trƣờng - Qua thông tin trên báo in, báo điện tử

- Bài viết của sinh viên trên các báo in, báo điện tử - Ngƣời thân, quen đang học tập và làm việc tại Trƣờng - Cuốn Những điều cần biết về kỳ Bộ GD&ĐT phát hành

- Tờ rơi, poster

- Nhận đƣợc thƣ/ điện thoại tƣ vấn từ Trƣờng

- Ngày hội tƣ vấn tuyển sinh

Ý kiến khác (...)

3. Yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn trƣờng

- Uy tín, chất lƣợng đào tạo của Trƣờng

- Cơ hội đƣợc tham gia nhiều hoạt động, sự kiện, phát triển các kỹ năng mềm

- Phù hợp với sở thích, định hƣớng cơng việc trong tƣơng lai - Thuận tiện với bạn (thời gian, đi lại,....)

- Hình ảnh, hoạt động truyền thơng tạo ấn tƣợng với ngƣời tiếp nhận - Cán bộ truyền thông chuyên nghiệp, thân thiện

- Ý kiến khác (...)

(Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm SPSS)

 Tổng hợp và phân tích kết quả  Đối tƣợng biết Trƣờng qua các kênh

Bảng 3.2: Mức độ nhận biết qua các kênh

Kênh X2_1 X2_2 X2_3 X2_4 X2_5 X2_6 X2_7 X2_8 Tổng

Mức độ nhận biết qua các kênh 5.30% 0.80% 1.80% 10.00% 31.40% 24.00% 19.80% 6.90%

(Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm SPSS)

Nhận xét:

Qua kết quả thu đƣợc ở trên, sắp xếp theo tỉ lệ các kênh mà sinh viên biết đến theo thứ tự giảm dần là:

- Thông qua cổng thông tin điện tử website cua Trƣờng (chiếm 31,4 %) - Ngƣời thân quen đang học tập và làm việc tại Trƣờng (chiếm 24%) - Qua thông tin trên báo in, báo điện tử (chiếm 19,8%)

- Qua cuốn Những điều cần biết về kỳ thi THQG do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành (chiếm 10%)

- Bài viết của sinh viên trên các báo in, báo điện tử (chiếm 6,9%) - Ngày hội tƣ vấn tuyển sinh (chiếm 5,3%)

- Tờ rơi, poster (chiếm 1,8%)

biết đƣợc kênh thông tin Cổng thông tin điện tử của Trƣờng là phổ biến và rộng rãi biết đến nhất; kênh tờ rơi, nhận thƣ hay điện thoại tƣ vấn là hạn chế nhất.

Khảo sát này phần nào đánh giá các công cụ truyền thông mà Trƣờng đã thực hiện trong thời gian qua. Cổng thông tin điện tử (chiếm 31,4%) là kênh thơng tin chính thống của Trƣờng, cung cấp thơng tin mà mọi ngƣời biết đến nhiều nhất.

Ngày nay cơng nghệ phát triển nên việc tìm hiểu thơng tin trên internet của sinh viên là kênh chính, nó vừa thuận tiện lại ít tốn kém nên đạt hiệu quả cao. Một kênh thơng tin cũng đáng quan tâm đó là kênh thơng tin qua ngƣời quen đang học tập và làm việc tại Trƣờng (chiếm 24%), điều này chứng tỏ kênh nội bộ là kênh cần phải đẩy mạnh. Kênh thông tin các báo cũng là kênh đang đƣợc lƣu tâm, cần tập trung với các tin ngắn gọn và xúc tích.

Cịn kênh thơng tin tờ rơi, poster và nhận điện thoại tƣ vấn không đƣợc biết đến nhiều do những công cụ nà không thực hiện rộng rãi. Tờ rơi chỉ thực hiện ở một số trƣờng, tỉnh thành phố có số học sinh các năm trƣớc đăng ký nhiều và những sự kiện tổ chức trên địa bàn Hà Nội. Về thƣ tƣ vấn cũng đang thực hiện trong pham vi nhỏ, gửi và liên hệ với bảng danh sách có sẵn.

 Yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn Trƣờng - Q1_1 Uy tín, chất lƣợng đào tạo cua Trƣờng

Bảng 3.3: Uy tín, chất lƣợng Y kiến khác 1 2 3 4 5 Tổng

(Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm SPSS)

Sinh viên khi tìm hiểu và lựa chọn Trƣờng để theo học thì uy tín và chất lƣợng là một trong những yếu tố ảnh hƣởng rất nhiều, nhƣ điểm mạnh của trƣờng đó, trƣờng thành lập bao lâu, tỷ lệ đầu vào,....

- Q1_2: Cơ hội đƣợc tham gia nhiều hoạt động, sự kiện, phát triển các kỹ năng mềm

Bảng 3.4: Cơ hội phát triển bản thân 1 2 3 4 5 Total

(Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm SPSS) Việc phát triển các kỹ năng mềm

cho sinh viên hiện nay cũng là một trong số những yếu tố các bạn sinh viên tìm hiểu. Sinh viên bên cạnh quan tâm đến chất lƣơng đào tạo, các bạn còn qua tâm đến điều kiện đƣợc phát triển bản thân. Đây cũng là điều các cán bộ truyền thông cần lƣu ý để tƣ vấn cũng nhƣ thực hiện các hoạt động truyền thơng tốt hơn.

- Q1_3: Phù hợp với sở thích, định hƣớng cơng việc trong tƣơng lai

Bảng 3.5: Sở thích, định hƣớng 1 2 3 4 5 Total

Yếu tố sở thích, định hướng

(Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm SPSS) Yếu tố sở thích và năng lực, định

hƣớng tƣơng lai cua bản thân là yếu tố nhiều bạn sinh viên quan tâm khi chọn trƣờng học cho mình. Sự phù hợp của ngành học với khả năng hay sở thích của sinh viên càng cao thì cơ hội chọn trƣờng đại học đó càng lớn. Ngồi sở thích thì mong đợi về cơng việc trong tƣơng lai cũng là vấn đề không chỉ các bạn sinh viên mà cả gia đình họ cũng rất quan tâm. Thực tế có đến 50% số ngƣời đƣợc khảo sát chọn ảnh hƣởng rất nhiều đến quyết định chọn Trƣờng của họ.

- Q1_4: Thuận tiện (thời gian, đi lại)

1 2 3 4 5 Total

Yếu tố này phân bổ rộng từ khơng ảnh hƣởng đến rất ảnh hƣởng. Sinh viên có xu hƣớng ở ngồi khi đi học Đại học.

 Yếu tố đánh giá về hoạt động truyền thông của Trƣờng

- Q2_1: Cung cấp đầy đủ thông tin về Trƣờng, các hoạt động có liên quan

Bảng 3.7: Đầy đủ Y kiến khac 1 2 3 4 5 Total

(Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm SPSS) Phần lớn ngƣời đƣợc hỏi đều hài

lịng về tính đầy đủ của hoạt động truyền thơng Marketing của Trƣờng (chiếm hơn 80%). Tuy nhiên về một số thông tin liên quan đến cơng tác tuyển sinh thì có một vài ý kiến chƣa hài lịng. Do từ năm 2015 đến nay hình thức tuyển sinh có sự thay đổi nên trƣờng cũng đã cập nhật các thông tin về công tác tuyển sinh, quy chế, chƣơng trình đào tạo, ...... Tuy nhiên trƣờng cũng đang dần hồn thiện và có hƣớng tăng cƣờng nhân lực và đầu tƣ mạnh hơn nữa về các chƣơng trình hoạt động trong lĩnh vực truyền thơng để đƣa đƣợc nhiều thông tin đến với phụ huynh và học sinh sinh viên.

Bảng 3.8: Hình ảnh tạo ấn tƣợng 1 2 3 4 5 Total

(Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm SPSS) Về cơ bản những ngƣời đƣợc

khảo sát đều hài lịng về những hình ảnh, hoạt động truyền thơng của Trƣờng. Hình ảnh sinh động màu sắc phù hợp tạo ấn tƣợng với ngƣời tiếp nhận thông tin.

- Q2_3: Cán bộ truyền thông chuyên nghiệp, thân thiện

Bảng 3.9: Cán bộ truyền thơng chun nghiệp, thân thiện

1 2 3 4 5 Total

(Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm SPSS) So với tính đầy đủ và phù hợp thì

tính chun nghiệp, thân thiện của cán bộ truyền thông đƣợc đánh giá cao hơn cả. Đa số sinh viên đều rất hài lòng và đánh giá cao sự thân thiện, chuyên nghiệp của cán bộ truyền thông (63% rất hài lịng). Điều này có tác dụng truyền thơng quảng bá hình ảnh chung của trƣờng, giúp học

sinh sinh viên và phụ huynh có ấn tƣợng tốt về trƣờng. 3.2.6.2 Kết quả từ cán bộ quản lý, giảng viên của nhà trƣờng

Sau khi tổng hợp, phân tích dữ liệu, tác giả đƣa ra đƣợc bảng kết quả sau:

Bảng 3.10: Kết quả phỏng vấn cán bộ, giảng viên Dữ liệu

Truyền thơng Marketing có vai trị quan trọng trong mọi hoạt động của nhà trƣờng. Đây là hoạt động đang đƣợc Trƣờng quan tâm và đẩy mạnh trong thời gian tới.

Hoạt động truyền thông Marketing cho tuyển sinh đƣợc lập trƣớc mỗi mùa tuyển sinh. Nó đƣợc các cán bộ của phịng truyền thơng kết hợp với phịng tuyển sinh lập. Q trình gồm 5 bƣớc cụ thể.

Mục tiêu truyền thông Marketing trong năm tới là đẩy mạnh marketing online: tối ƣu hóa website, quảng cáo bằng từ khóa, sử dụng social network (đối với facebook là chủ yếu),... và cũng xem xét để xin thêm kinh phí cho cơng cụ truyền thông qua các báo đài phát thanh.

(Nguồn: kết quả phân tích định tính từ bút ký phỏng vấn của tác giả) Qua bảng

trên có thể thấy đƣợc những nội dung quan trọng trong phần phỏng vấn đã đƣợc tóm tắt và ghi lại. Qua những thơng tin đó, rút ra đƣợc những kết quả một cách nhanh chóng, từ đó sẽ có những kế hoạch truyền thơng phù hợp.

3.3. Đánh giá chung về thực trạng hoạt động truyền thông marketing của trƣờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động truyền thông marketing của trường đại học kinh doanh và công nghệ hà nội (Trang 61 - 74)