Giải pháp khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động truyền thông marketing của trường đại học kinh doanh và công nghệ hà nội (Trang 84 - 94)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.5:Giải pháp khác

4.2.5.1 Tăng cường các hoạt động truyền thông marketing thông qua sinh viên

Sinh viên là đối tƣợng trực tiếp học tập tại nhà trƣờng và họ cũng chính là kênh truyền thơng nhanh nhất. Thực hiện truyền thông thông qua các hoạt động hỗ trợ học tập cho sinh viên là hình thức mà nhà trƣờng nên đẩy mạnh trong thời gian tới.

- Xây dựng hệ thống thƣ viện điện tử để sinh viên có thể dễ dàng trong việc truy cập tìm sách cũng nhƣ giáo trình. Hiện nay nhà trƣờng đã có thƣ viện phịng đọc và phịng máy tính tại hai tầng 9 và 10 của nhà C. Tuy nhiên việc xây dựng hệ thống thƣ viện điện tử sẽ giúp sinh viên thuận tiện hơn trong việc tìm kiếm tài liệu mà khơng cần phải đến phịng đọc. Thêm vào đó, sinh viên cũng nhƣ các thày cô cũng chủ động hơn trong việc tìm đọc và chia sẻ tài liệu. Để thực hiện đƣợc điều này, nhà trƣờng cần đầu tƣ cơ sở vật chất và nguồn lực để đáp ứng nhu cầu của sinh viên vì số lƣợng sinh viên ngày một tăng cao qua mỗi năm.

- Nâng cao chất lƣợng, số lƣợng các hoạt động đoàn thể trong sinh viên. Đối với sinh viên bên cạnh việc học tập thì các hoạt động đồn thể đóng vai trị quan trọng khơng kém trong việc họ truyền thơng về nhà trƣờng. Các hoạt động đồn thể không chỉ là một kênh truyền thơng mà bên cạnh đó nó cịn giúp cho các bạn sinh viên trở nên năng động, nhiệt huyết hơn và chính các bạn sẽ trở thành đội ngũ nhân lực hỗ trợ cho các hoạt động tuyển sinh hay những hoạt động truyền thông khác.

- Hƣớng các hoạt động truyền thông gắn với các doanh nghiệp uy tín. Các doanh nghiệp là cơ hội việc làm cho các em sinh viên sau khi ra trƣờng. Gắn các hoạt động truyền thông của nhà trƣờng để các doanh nghiệp cùng tham gia dƣới nhiều hình thức: khách mời, nhà tài trợ, nhà đồng tài trợ,.... giúp cho hình ảnh của

nhà trƣờng đƣợc gắn liền với hình ảnh của doanh nghiệp, giúp uy tín và thƣơng hiệu của nhà trƣờng đƣợc nâng lên và đó cũng là cơ hội để sinh viên đƣợc giao lƣu và tìm cơ hội việc làm cho mình sau khi tốt nghiệp. Điều này cũng tác động mạnh mẽ đến phụ huynh, sinh viên và toàn xã hội.

4.2.5.2: Giải pháp bổ sung nhóm cơng chúng mục tiêu

Xác định thêm khách hàng mục tiêu là các Thày cô giáo Trung học phổ thơng. Ngồi đối tƣợng khách hàng mục tiêu đƣợc xác định ở trên, nhà trƣờng nên đầu tƣ chú trọng thêm đến đối tƣợng mới đó là nhóm khách hàng Thày cô giáo Trung học phổ thông. Họ là những ngƣời trực tiếp dạy học cho thí sinh, là những ngƣời có ảnh hƣởng khơng kém đến thí sinh. Hơn nữa họ lại hiểu rõ về năng lực của học sinh mình dạy, từ đó có những tƣ vấn cho phụ huynh và học sinh của mình lựa chọn trƣờng sao cho phù hợp.

4.2.5.3: Giải pháp đối với nguồn lực để thực hiện truyền thông marketing

 Tăng cƣờng đào tạo đội ngũ nhân viên trực tiếp tham gia tƣ vấn tuyển sinh cũng nhƣ tƣ vấn về các dịch vụ đào tạo khác

Thực tế, nhân viên tƣ vấn và nhân viên trung tâm truyền thông tại nhà trƣờng không phải là con số nhỏ nhƣng và mỗi mùa tuyển sinh hay các sự kiện lớn diễn gia thƣờng khơng đáp ứng đủ. Đặc biệt năm 2015, hình thức về tuyển sinh có nhiều thay đổi, chính những ngƣời tham gia trực tiếp tƣ vấn tuyển sinh cũng chƣa thực sự nắm rõ và hiểu rõ thông tin để giải đáp cho phụ huynh và thí sinh. Điều này làm mất đi sự chuyên nghiệp của nhà trƣờng và gây ra nhiều câu hỏi tại sao. Do vậy bên cạnh việc tổ chúc hoạt động trƣớc mỗi mùa tuyển sinh, thì việc đào tạo đội ngũ nhân viên trực tiếp tham gia tƣ vấn để họ nắm đƣợc những ƣu nhƣợc điểm của Trƣờng cũng nhƣ của đối thủ cạnh tranh. Việc đào tạo cần đƣợc thực hiện bởi ngƣời có kinh nghiệm và kiến thức chuyên sâu về trƣờng cũng nhƣ những chính sách hay đƣờng lối và am hiểu về các hoạt động truyền thông, công cụ truyền thông và cách thức truyền thông để ngƣời đƣợc đào tạo nhanh chóng nắm bắt đƣợc.

Bên cạnh đó những nhân viên trả lời hotline, trực online trực tuyến, quản lý hoạt động truyền thông online (cổng thông tin, diễn đàn, facebook,….) cũng phải

là những ngƣời chuyên nghiệp không kém. Trƣờng không chỉ đầu tƣ cho các hoạt động truyền thông mà quên việc đầu tƣ nguồn nhân lực của mảng này. Họ cũng chính là những ngƣời đại diện cho trƣờng giải đáp những thắc mắc của sinh viên, phụ huynh. Vì vậy họ càng cần phải đƣợc chú ý đào tạo để thể hiện đƣợc tinh thần cũng nhƣ mục tiêu mà nhà trƣờng hƣớng đến.

 Đa dạng hóa nguồn nhân lực trong hoạt động truyền thông marketing của nhà trƣờng.

Đối với bất kỳ mơi trƣờng nào thì nguồn nhân lực luôn là vấn đề cốt lõi quyết định sự thành bại. Việc đa dạng hóa nguồn nhân lực trong nhà trƣờng là điều cần hƣớng đến. Một ngƣời không chỉ giỏi về chun mơn của họ mà ngƣời đó cịn có thể hỗ trợ đồng nghiệp bất cứ lúc nào, giúp đẩy nhanh q trình hồn thành cơng việc. Ví dụ một giảng viên marketing không chỉ chuyên sâu vào vào việc đứng lớp mà họ cịn có thể tƣ vấn, đƣa ra những ý kiến, giải pháp truyền thông hỗ trợ trung tâm truyền thông của trƣờng khi có sự kiện lớn diễn ra. Và họ cũng chính là ngƣời thực hiện truyền thơng cho trƣờng thông qua việc truyền thông WOM (đã nêu ở trên)

Việc đa dạng hóa nguồn nhân lực của trƣờng đƣợc thực hiện thông qua việc tận dụng nguồn nhân lực là sinh viên cùng tham gia, những lực lƣợng này có cách tiếp cận khách hàng mục tiêu nhanh hơn, hiệu quả hơn nhƣng cần phải đƣợc đào tạo bài bản. Sinh viên là đối tƣợng đƣa tin rất nhanh trong thời buổi công nghệ hiện đại nhƣ hiện nay. Và sinh viên cũng là đối tƣợng trẻ, nhiệt tình và ham học hỏi, vì vậy, có thẻ sử dụng đối tƣợng này giống nhƣ nhân sự thời vụ khi mỗi chiến dịch truyền thông cần bổ sung nhân lực. Các em có thể tham gia vào các hoạt động không quá phức tạp và địi hỏi chun mơn nhiều. Điều này phụ thuộc vào việc sử dụng nhân lực của ngƣời leader trong mỗi chiến dịch truyền thông.

Quan trọng hơn cả là nhà trƣờng cũng cần xây dựng các chính sách khen thƣởng, thù lao phù hợp nhằm thu hút, khích lệ đội ngũ tƣ vấn tuyển sinh để họ tích cực có động lực, n tâm làm việc. Việc thƣởng, phạt trong bất cứ môi trƣờng làm việc nào cũng cần đƣợc thực hiện minh bạch. Nó là cách tốt nhất nhằm khích lệ và giữ chân ngƣời tài, tạo động lực phấn đấu cho nhân viên. Các hình thức khen thƣởng nhƣ: bình bầu giảng viên có kết quả giảng dạy tốt nhất theo học kỳ (thông

qua đánh giá của sinh viên và đánh giá của khoa), phần thƣởng cá nhân xuất sắc hồn thành cơng việc đƣợc giao, ....

 Kế hoạch nguồn ngân sách phục vụ cho hoạt động truyền thông marketing Trƣờng cần xây dựng ngân sách phù hợp với từng mục tiêu truyền thông, theo từng công cụ và phƣơng tiện truyền thơng lựa chọn. Ngân sách phải đƣợc tính toán cụ thể, xây dựng từ trƣớc và cân nhắc theo hiệu quả đạt đƣợc của kỳ trƣớc để xác định ngân sách cho kỳ sau. Đặc biệt ngân sách đầu tƣ cho hoạt động truyền thông chỉ chiếm 1,5% so với nguồn thu từ học phí của sinh viên khóa mới, vì vậy chúng tơi nhận thấy cần có sự đầu tƣ thêm để nâng cao hiệu quả các công cụ truyền thông.

Về quy hoạch nguồn ngân sách, trƣờng cần tận dựng nguồn ngân sách chung trong các hoạt động truyền thông để triển khai cùng một lúc cho tất cả các hệ đào tạo (ví dụ nhƣ tổ chức sự kiện, đăng tải thơng tin trên các phƣơng tiện truyền thông,…). Việc tách biệt truyền thông các hệ đào tạo vừa tốn kém vừa không đem lại hiệu quả, không giúp cho cơng chúng mục tiêu thấy đƣợc hình ảnh tổng thể của nhà trƣờng.

4.2.5.4 Một số giải pháp nhằm phục vụ cho hoạt động truyền thông marketing của trường hiệu quả hơn

Nhằm phục vụ cho các hoạt động truyền thông của nhà trƣờng đƣợc diễn ra hiệu quả cao, ban lãnh đạo nhà trƣờng cần quan tâm, chú ý đến những công tác sau:

-Xây dựng kế hoạch truyền thông tổng thể theo từng tháng, quý. Tháng sau phải đƣợc xây dựng dựa trên những kết quả thống kê về những mặt đã đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc của những tháng trƣớc;

- Tăng cƣờng bổ sung đội ngũ nhân lực có kinh nghiệm trong mỗi mùa tuyển sinh để giải đáp những vƣớng mắc của phụ huynh, học sinh và sinh viên kịp thời;

-Lên kế hoạch hợp tác với các địa phƣơng lân cận để tham gia các hoạt động từ thiện, mùa hè xanh, hay các hoạt động xã hội có ý nghĩa khác.

KẾT LUẬN

Trƣớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các trƣờng Đại học, việc đẩy mạnh hoạt động truyền thơng marketing có vai trị rất quan trọng. Nó khơng chỉ đẩy mạnh hình ảnh của nhà trƣờng mà cịn là kênh thơng tin nhanh nhất đến cho ngƣời học và xã hội, giúp cho học sinh THPT có lựa chọn đúng đắn nghề nghiệp và môi trƣờng học tập phù hợp. Việc xây dựng và lên chiến lƣợc cho hoạt động truyền thông trở nên hiệu quả ngày càng trở nên cần thiết.

Trên cơ sở nghiên cứu thực tế hoạt động truyền thông maketing tại trƣờng Đại học Kinh doanh và Cơng Nghệ Hà Nội dƣới góc độ đánh giá của ngƣời học, phụ huynh và xã hội, đề tài đƣa ra những đánh giá khách quan và khoa học giúp cho lãnh đạo của nhà trƣờng có chiến lƣợc truyền thơng marketing phù hợp với từng giai đoạn để đem lại hiệu quả cao, làm gia tăng nhận thức của mọi đối tƣợng về các chƣơng trình đào tạo cũng nhƣ tăng cƣờng hình ảnh, thƣơng hiệu của nhà trƣờng.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự tƣ vấn chuyên môn, hỗ trợ tổ chức triển khai của lãnh đạo nhà trƣờng, các đồng nghiệp tại các phong ban chức năng và từ sinh viên của trƣờng để hoàn thành luận văn. Luận văn hi vọng sẽ là tài liệu tham khảo cho lãnh đạo nhà trƣờng trong công tác thực hiện các hoạt động truyền thông marketing sắp tới. Trong thời gian tới, tác giả mong muốn nhận đƣợc sự góp ý từ phía các hội đồng chun mơn, các thày cơ để phát triển đề tài này cho những nghiên cứu tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Trƣơng Thanh Bình, 2013. Hồn thiện hoạt động truyền thông marketing cho

công tác tuyển sinh của Học viện Cơng nghệ Bưu chính viễn thơng. Luận văn Thạc

Sỹ. Học viện cơng nghệ Bƣu chính Viễn thơng.

2. Trƣơng Đình Chiến, 2016.Truyền thơng Marketing tích hợp. Hà Nội: NXB Đại Học Kinh tế quốc dân.

3. Jrank Jefkins, 2002, Phá vỡ bí ẩn PR. Dịch từ tiếng anh. Ngƣời dịch Nguyễn Thị Phƣơng Anh và Ngô Anh Thi. Hà Nội: Nhà xuất bản trẻ.

4. Philip Kotler, 2007. Giáo trình Marketing căn bản. Dịch từ tiếng anh. Ngƣời dịch Phan Thăng, Vũ Thị Phƣợng và Giang Văn Chiến, 2007. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

5. Philip Kotler, 2011. Quản trị Marketing. Dịch từ tiếng anh. Ngƣời dịch Vũ Trọng Hùng, 2011. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

6. Luật Quảng cáo năm 2012, nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

7. Phan Thị Phƣơng Thảo, 2013. Truyền thông marketing trong công tác tuyển

sinh của Trừơng Đại học Hà Tĩnh .Luận văn Thạc Sỹ. Đại học Hà Tĩnh.

8. Trần Thị Thập, 2015.Truyền thơng marketing tích hợp. Hà Nội: NXB Thơng tin và Truyền thơng.

B. Tài liệu tham khảo tiếng Anh

9. George E. Belch & Micheal A. Belch (2003), Advertising and Promotion – An Intergrated Marketing Communications Perspective, 6th edition, The McGraw –

10. George Belch, Michael Belch, Advertising and Promotion: An Integrated Marketing Communications Perspective (8th edition), McGraw-Hill, 2009 11. Churchil, G. A., Jr. (1979). A Paradigm for Developing Better Measures of Marketing constructs, Journal of Marketing Research, 16, p64-73.

12. E. Mark Hanson, 1991. Educational Marketing and the Public Schools: Polices,

13. Karen A. Berger và Harlan P. Wallingford, 2008. Developing Advertising and

Promotion Strategies for Higher Education. Journal of Marketing for Higher Education

12 Octorber 2008.

14. RachelReuben, 2008. The Use Social Media Higher Education for Marketing and

Communications: A Guide for Professionals in Higher Education. PhD thesis. New

York University.

C. Tài liệu tham khảo Internet

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2013. Thống kê giáo dục năm 2013, website

http://www.moet.gov.vn cập nhật ngày 15/5/2017

16. Nguyễn Ngọc Hùng, 2007. Cuộc cạnh tranh giáo dục toàn cầu, website

http://tiasang.com.vn cập nhật ngày 1/5/2017

17. Trần Công Phong và Lê Đông Phƣơng. Đổi mới hệ thống giáo dục Việt Nam

đáp ứng các yêu cầu của xã hội, website http://www.academia.edu/10332946/ cập

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng hƣớng dẫn phỏng vấn chuyên sâu đối với các cán bộ quản lý của Trƣờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội

Thời gian thực hiện: 30-35 phút I. Giới thiệu

1. Tên, nơi làm việc

2. Tên luận văn, mục đích phỏng vấn:

Tác giả đã tiến hành phỏng vấn chuyên sâu với các cán bộ quản lý của trƣờng Đại học Kinh Doanh và Cơng Nghệ Hà Nội nhằm tìm hiểu thơng tin về:

- Nhận thức của các cán bộ quản lý của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội về vai trị của hoạt động truyền thơng cho cơng tác tuyển sinh;

- Các công cụ truyền thông mà Trƣờng đang sử dụng;

-Các yếu tố của quy trình truyền thơng mà Trƣờng đang sử dụng;

-Định hƣớng mục tiêu của nhà trƣờng cho hoạt động này trong thời gian tới.

II. Nội dung phỏng vấn

1. Ơng/ bà cho biết mức độ nhìn nhận của trƣờng Kinh Doanh và Cơng Nghệ Hà Nội nói chung và bản thân ơng/ bà trên cƣơng vị cơng tác của mình nói riêng về vai trị, tầm quan trọng của truyền thơng marketing?

2. Xin ông/ bà cho biết trƣớc mỗi mùa tuyển sinh, trƣờng ta có lập kế hoạch cho hoạt động truyền thơng marketing hay khơng? Nếu có thì ai lập, q trình lập kế hoạch nhƣ thế nào? Những lực lƣợng tham gia vào quá trình triển khai thực hiện kế hoạch của hoạt động truyền thông?

3. Xin ông/ bà cho biết về mục tiêu trong truyền thông marketing của trƣờng trong thời gian tới?

Phụ lục 2: Phiếu khảo sát

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

PHIẾU KHẢO SÁT

Xin chào bạn!

Tôi đang thực hiện cuộc khảo sát nhằm phụ vụ đề tài luận văn Thạc sĩ “Hoạt động truyền thông Marketing của Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội” (HUBT). Những đóng góp của Bạn là sự đóng góp quý báu giúp tơi hồn thành nghiên cứu. Tơi mong nhận được sự hợp tác từ các Bạn bằng việc trả lời các câu hỏi dưới đây:

1. Bạn biết đến HUBT qua nguồn thơng tin nào? (Khoanh trịn vào phƣơng án lựa chọn, có thể lựa chọn nhiều phƣơng án)

1 Cổng thông tin điện tử (website) của Trƣờng

2 Thông tin trên báo in, báo điện tử

3 Bài viết của sinh viên trên báo in, báo điện tử 4 Ngƣời thân/ quen làm việc tại Trƣờng 9 Yếu tố khác (ghi cụ thể) .....

2. Yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng đến quyết định chọn HUBT của bạn? (đánh giá từ 1 đến 5 theo mức độ Rất không ảnh hƣởng đến Rất ảnh hƣởng)

2.1 Uy tín. Chất lƣợng đào tạo của Trƣờng 2.2 Cơ hội đƣợc tham gia nhiều hoạt động, sự

kiện, phát triển các kỹ năng mềm

2.3 Phù hợp với sở thích, định hƣớng cơng việc trong tƣơng lai

2.5 Yếu tố khác (ghi cụ thể) ......

3. Bạn đánh giá thế nào về hoạt động truyền thông Marketing của Trƣờng HUBT? (đánh giá từ 1 đến 5 theo mức độ Rất không đồng ý hƣởng đến Rất đồng ý)

3.1 Cung cấp đầy đủ thông tin về Trƣờng, các hoạt động có liên quan

3.2 Hình ảnh, hoạt động truyền thơng tạo ấn tƣợng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động truyền thông marketing của trường đại học kinh doanh và công nghệ hà nội (Trang 84 - 94)