Thiết kế thông điệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động truyền thông marketing cho công tác tuyển sinh của trường đại học hải dương (Trang 79 - 83)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Quy trình truyền thơng marketing phục vụ cho công tác tuyển sinh của Trƣờng

3.1.3. Thiết kế thông điệp

Tương ứng với mỗi một mục tiêu truyền thơng thì Trường Đại học Hải Dương đã thiết kế ra các thông điệp khác nhau cho phù hợp. Tuy nhiên do mục đích cuối cùng của truyền thơng marketing là tạo ra sự hiểu biết và tin cậy về chất lượng sản phẩm dịch vụ cho nên thông điệp tập trung vào việc nêu bật những đặc tính của sản phẩm đào tạo đại học chính quy đến với cơng chúng mục tiêu. Từ thơng báo số 66 của Trường Đại học Hải Dương thông báo tuyển sinh đào tạo bậc đại học - cao đẳng và phối hợp đào tạo bậc cao học năm 2015 ngày 31 tháng 3 năm 2015 và cuốn sách

những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy vào Trường Đại học Hải Dương năm 2015 tác giả rút ra một số thông điệp cụ thể như sau:

Thông điệp thứ nhất, đưa ra tuyên ngôn của Trường Đại học Hải Dương:

“Đào tạo giúp làm giàu, vì Quê hương, vì Đất nước, vì nhân loại” và “Đào tạo đạt chất lượng gắn liền với tiết kiệm chi phí cho người học”.

Thơng điệp thứ hai, giảng dạy theo hường tích hợp kiến thức liên mục - liên

bài - liên môn - liên ngành một cách chặt chẽ và logic… Nhờ đó đã hình thành các nhóm kiến thức, thành các chun đề riêng;

Thơng điệp thứ ba, thơng qua việc sàng lọc và tích hợp logic nên sinh viên dễ

học, dễ hiểu, dễ nhớ một cách hệ thống và có rất nhiều cơ hội để rút ngắn thời gian học tập (tích lũy đủ kiến thức theo tín chỉ để tốt nghiệp ra trường sớm) mà không cần giảm tải khối lượng kiến thức; đồng thời dễ vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn chuyên môn nghiệp vụ.

Thông điệp thứ tư, về ngành và chuyên ngành đào tạo bậc đại học: Gồm 11

ngành với 50 chuyên ngành đại học chính quy thuộc các khối kinh tế, kỹ thuật, chính trị và xã hội như:

- Ngành Kế toán bao gồm 07 chuyên ngành: Kế toán tổng hợp; Kế tốn và

tài chính; Kế tốn cơng; Kiểm tốn; Kế toán doanh nghiệp; Kế toán doanh nghiệp cơng nghiệp; Kế tốn nơng nghiệp.

- Ngành Tài chính - Ngân hàng bao gồm 07 chuyên ngành: Ngân hàng; Tài

chính doanh nghiệp; Tài chính cơng; Thuế; Bảo hiểm; Tài chính - Ngân hàng; Tài chính và Kế tốn.

- Ngành Quản trị kinh doanh bao gồm 05 chuyên ngành: Quản trị kinh

doanh tổng hợp; Quản trị doanh nghiệp; Quản trị tài chính kế tốn; Quản trị kinh doanh thương mại; Quản trị sản xuất và chất lượng.

- Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành bao gồm 05 chuyên ngành:

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành; Quản trị kinh doanh du lịch khách sạn; Quản trị nhà hàng - khách sạn; Quản trị lữ hành - hướng dẫn du lịch; Quản trị khách sạn.

- Ngành Quản trị văn phòng bao gồm 03 chuyên ngành: Quản trị văn phịng; Quản trị hành chính văn phịng; Quản trị văn phịng doanh nghiệp.

- Ngành Kinh tế bao gồm 05 chuyên ngành: Kinh tế tổng hợp; Kinh tế luật;

Quản lý kinh tế; Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn; Kinh tế đầu tư.

- Ngành Phát triển nông thôn bao gồm 02 chuyên ngành: Phát triển nông

thôn; Khuyến nông.

- Ngành Kỹ thuật điện - điện tử bao gồm 04 chuyên ngành: Kỹ

thuật điện;

Điện tử viễn thông; Hệ thống điện; Thiết bị điện.

- Ngành Công nghệ thông tin bao gồm 05 chuyên ngành: Mạng và truyền

thơng máy tính; Cơng nghệ phần mềm; Khoa học máy tính; Hệ thống thơng tin; Cơng nghệ thơng tin.

- Ngành Chăn nuôi bao gồm 03 chuyên ngành: Chăn nuôi và thú y;

Công

nghệ giống vật nuôi; Thú y.

- Ngành Chính trị học bao gồm 05 chuyên ngành: Chính trị học; Quản lý xã

hội; Khoa học quản lý nhà nước; Giáo dục lý luận chính trị; Chính sách cơng.

Thơng điệp thứ năm, xây dựng mơi trường học tập khơng có tệ nạn xã hội. Thơng điệp thứ sáu, cơ hội khuyến khích học bổng cho những người học đạt

kết quả cao trong học tập và rèn luyện…

Thông điệp thứ bảy, về đổi mới phương pháp giảng dạy bao gồm:

- Đảm bảo tính chất tích hợp và liên thơng: Phần kiến thức phải đảm bảo tích hợp và liên thơng giữa các môn học, giữa các phần kiến thức đại cương với kiến thức cơ sở và chuyên ngành trong cùng một ngành/chuyên ngành và liên ngành đào tạo: Chính trị - Kinh tế (02) - Quản trị (03) - Tài chính Ngân hàng - Kế tốn - Cơng nghệ thông tin truyền thông - Kỹ thuật (03); đặc biệt lưu ý việc tích hợp và liên thông giữa các ngành/ chuyên ngành đào tạo: kinh tế/quản trị - tài chính (nhà nước/doanh nghiệp)/ngân hàng (nhà nước) - kế tốn (nhà nước (HCSN)/cơng) hay doanh nghiệp.

các nội dung: quản lý và quản trị; quản lý hành chính nhà nước và quản lý đơn vị/doanh nghiệp; tài chính nhà nước và tài chính doanh nghiệp; kế tốn nhà nước (kế tốn đơn vị HCSN/kế tốn cơng) và kế toán doanh nghiệp...;

- Đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa quản lý/quản trị với tài chính, kế tốn và ngược lại...

- Thực hiện ngun tắc kế thừa, khơng trùng lặp, có minh chứng và đảm bảo tính thời đại: Tuyệt đối thực hiện nguyên tắc kiến thức bài học sau phải kế thừa các bài học trước và đặc biệt khơng có nội dung trùng lắp với các nội dung ở các bài đã học trước; có minh chứng phù hợp thời đại.

- Đảm bảo phát huy năng lực thực sự của người học, học đến đâu biết thực

hành đến đó. Khi ra trường chắc chắn làm việc được ngay theo ngành/chuyên ngành đã được đào tạo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động truyền thông marketing cho công tác tuyển sinh của trường đại học hải dương (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w