Đánh giá của học sinh phổ thông về hoạt động truyền thông tuyển sinh của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động truyền thông marketing cho công tác tuyển sinh của trường đại học hải dương (Trang 107 - 112)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3.3. Đánh giá của học sinh phổ thông về hoạt động truyền thông tuyển sinh của

sinh của Trƣờng Đại học Hải Dƣơng

Những đánh giá xác đáng của học sinh phổ thông về hoạt động truyền thông của Trường là một trong những cơ sở để tác giả so sánh với các đánh giá mang tính chất chủ quan của các cán bộ, giảng viên tham gia vào quá trình truyền thơng của Trường Đại học Hải Dương. Để có được thơng tin về đánh giá của sinh viên về hoạt động truyền thông phục vụ cho công tác tuyển sinh của Trường mà các em đã tham dự, tác giả đã tiến hành phân tích số liệu trên các items thuộc biến X5 (tương ứng với câu hỏi số 5 trong bảng hỏi) trên mẫu.

Kết quả phân tích thống kế và nhân tố sơ bộ các items cho thấy phải loại bỏ đi 2 items xấu nào về mặt thống kê và phản ánh trung thực đánh giá của sinh viên về hoạt động truyền thông phục vụ cho cơng tác tuyển sinh cụ thể là có hệ số Kurtosis giá trị tuyệt đối lớn hơn 0,3 (phụ lụ 6). Tác giả chia 4 items được nhóm vào nhân tố với giá trị alpha Cronbach chấp nhận được như bảng 3.6 sau đây (cụ thể về kết quả thống kê và phân tích nhân tố sơ bộ xem trong phụ lục 6).

Bảng 3.10. Các items và nhân tố phản ảnh đánh giá của học sinh phổ thông về hoạt động truyền thông phục vụ cho công tác tuyển sinh của Trƣờng

Tính đa dạng về hình thức truyền thơng

Nội dung thơng tin đáp ứng u cầu người tìm hiểu

Tính nhanh chóng, kịp thời của hoạt động truyền thơng

Tính chính xác về nội dung thơng tin

Qua bảng phân tích ta thấy hai items bị loại là khả năng giải đáp các phản hồi, thắc mắc của học sinh phổ thông về các thông tin truyền thông hơi kém, khả năng ảnh hưởng của các hoạt động truyền thông đến quyết định của học sinh phổ thông khi quyết định nộp đơn đăng ký nguyện vọng vào Trường được sinh viên đánh giá là thấp.

Để có thể phân tích được đánh giá của các em học sinh phổ thông về hoạt động truyền thông marketing phục vụ cho công tác tuyển sinh, tác giả đã tiến hành kiểm định giả thiết trung bình One sample T-test đối với 4 items cịn lại sau khi phân tích nhân tố đối với biến X5

Bảng 3.11. Kết quả kiểm định One sample T-test đối với các items của biến

87

Nội dung thông tin đáp ứng u cầu người tìm hiểu

Tính chính xác về nội dung thơng tin

Tính nhanh chóng, kịp thời của hoạt động truyền thơng 3.315 5.438 3.926 200 200 200 .001 .000 .000 .234 .383 .259 .09 .24 .13 .37 .52 .39

quả kiểm định (bảng 3.11.) cho thấy toàn bộ giá trị p-value đều nhỏ hơn 0,05. Như vậy, tác giả có thể so sánh giá trị trung bình mà các items này nhận được với giá trị test (3) để phân tích được đánh giá của các em học sinh phổ thông về hoạt động truyền thông marketing phục vụ cho công tác tuyển sinh của Trường Đại học Hải Dương.

So sánh giá trị trung bình của các items cịn lại thuộc biến X5 (bảng 3.11) và giá trị test (3) cho thấy những đánh giá tổng quan của sinh viên Trường Đại học Hải Dương về hoạt động truyền thông marketing phục vụ cho công tác tuyển sinh của Trường mà các em đã tham gia khi cịn là học sinh lớp 12. Nhìn chung, các em cho rằng các các hình thức truyền thơng rất đa dạng, phong phú, học sinh phổ thơng có thể tiếp xúc với các kênh truyền thơng khác nhau có em sử dụng chỉ một kênh duy nhất, có em cẩn thận hơn sử dụng đến tối đa là 8/10 kênh truyền thông mà học sinh phổ thơng hay sử dụng để tìm hiểu thơng tin tuyển sinh của trường mà mình đăng ký nguyện vọng học. Nội dung thông tin mà các các kênh truyền thông truyền tải đến học sinh phổ thơng có nội dung đã đáp ứng được yêu cầu của học sinh phổ thông về các thông tin mà học quan tâm ở biến X4.

Bên cạnh đó, học sinh phổ thơng nhận xét như sau: ”nội dung thơng tin có nội dung chính xác, các nội dung thơng tin này đã được chính người học kiểm nghiệm qua việc tìm hiểu thơng tin của người đã và đang học tại Trường hoặc người thân đã hoặc đang làm việc tại Trường”. Thơng tin truyền thơng nhanh chóng, kịp thời đến

học sinh phổ thơng khi có sự thay đổi về điểm xét tuyển, hình thức thi tuyển. Trong q trình nghiên cứu thơng tin truyền thông của Trường nhiều em học sinh đã có các câu hỏi về ngành, chuyên ngành, điểm xét tuyển, về học phí …trên các trang facebook, văn phòng tư vấn tuyển sinh đã được các cán bộ phụ trách trang facebook, tư vấn tuyển sinh trả lời các câu hỏi này, có những câu hỏi khó thì học sinh phổ thơng có thể hỏi trực tiếp Trưởng phịng phụ trách các bộ phận liên quan đến câu hỏi đó. Riêng phịng tư vấn tuyển sinh lúc nào cũng bố trí 2 giảng viên trực từ 7 giờ sáng đến 9 giờ 30 phút tối để trả lời các câu hỏi của học sinh phổ thông.

Bảng 3.12. Kết quả kiểm định đánh giá về hoat động truyền thơng

Tính đa dạng về hình thức truyền thơng

Nội dung thơng tin đáp ứng u cầu người tìm hiểu

Tính chính xác về nội dung thơng tin

Tính nhanh chóng, kịp thời của hoạt động truyền thơng

Qua kết quả phân tích tác giả rút ra nhận xét sau: Thứ nhất về tính đa dạng về hình thức truyền thơng cả người được khảo sát và người làm đều đánh giá là có rất

nhiều kênh truyền thông để học sinh phổ thông dễ dàng tiếp thu thập thơng tin về Trường. Thứ hai, cả hai nhóm đối tượng khảo sát và phỏng vấn đều có chung nhận định là nội dung thông tin đã đáp ứng yêu cầu của người tìm hiểu, thơng tin đưa ra đều chính xác, nhanh chóng và kịp thời.

Tuy nhiên, kết quả khảo sát chỉ ra sự khác nhau giữa hai nhận định của cả hai phía. Thơng qua khảo sát học sinh phổ thơng cho rằng việc giải đáp các phản hồi,

quyết định lựa chọn trường của các em đây là yếu tố quan trọng để các cán bộ,

giảng viên làm truyền thông xem xét lại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động truyền thông marketing cho công tác tuyển sinh của trường đại học hải dương (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w