Lựa chọn biến số

Một phần của tài liệu Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam vietinbank khoá luận tốt nghiệp 744 (Trang 69 - 71)

2.1. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại câc ngđn hăng thương mại ViệtNam

2.2.1. Lựa chọn biến số

2.2.1.1. Biến phụ thuộc

Băi khóa luận sẽ lựa chọn tỷ lệ nợ xấu lăm biến phụ thuộc để đânh giâ rủi ro tín dụng tại Vietinbank. Nợ xấu thường được chọn lăm yếu tố chính khi xem xĩt tới rủi ro tín dụng của một ngđn hăng, điều năy được đề cập rất nhiều thơng qua câc băi nghiín cứu trong vă ngoăi nước. Nhắc đến rủi ro tín dụng, người ta thường nghĩ ngay tới nợ xấu do nợ xấu đại diện cho những tổn thất tiềm tăng mă ngđn hăng có thể gặp phải do người đi vay không trả được nợ. Ở Viít Nam, giai đoạn trước năm 2013, nợ xấu được phđn loại theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, sau đó lă câc văn bản thay thế như thông tư 02/2013/TT-NHNN vă thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi thơng tư 02 nhưng câch tính nợ xấu khơng có sự thay đổi. Nợ xấu được tính bằng dư nợ nhóm 3, 4, 5 trong tổng dư nợ. Băi khóa luận sẽ tính tơn nợ xấu dựa trín câc BCTC đê được kiểm tôn vă cơng bố rộng rêi của Vietinbank, đđy lă số liệu khâch quan vă đâng tin cậy.

2.2.1.2. Biến giải thích

Biến vĩ mơ được lựa chọn bao gồm:

GDP: Nhiều nghiín cứu đê phât triển mơ hình câc nhđn tố ảnh hưởng đến rủi ro tín

dụng, vă thực tế đê chỉ ra rằng rủi ro tín dụng của ngđn hăng có quan hí khăng khít với chu kỳ kinh tế vă chu kỳ kinh doanh. Bruna Skarica (2013) chỉ ra rằng có mối quan hệ đm giữa rủi ro tín dụng vă tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP). Điều đó cho thấy hoạt động của nền kinh tế giai đoạn suy thơi góp phần lăm tăng tỷ lệ nợ xấu cho Ngđn hăng. Trong thời kỳ nền kinh tế thịnh vượng, hoạt động kinh tế nói chung sẽ gia tăng lượng tiền mặt được

giữ bởi doanh nghiệp vă câ nhđn, điều năy góp phần lăm tăng khả năng hoăn trả câc khoản vay tại ngđn hăng, giảm rủi ro tín dụng tại ngđn hăng cho vay vă ngược lại. Số liệu GDP sử dụng trong băi được tổng hợp từ bâo câo của Tổng cục thống kí.

CPI: Ngoăi chu kỳ kinh tế, yếu tố lạm phât được do lường bằng chỉ số giâ tiíu

dùng CPI cũng được Bruna Skarica (2013) chỉ ra rằng nó có tâc động chặt chẽ vă cùng chiều tới rủi ro tín dụng của Ngđn hăng. Tuy nhiín, chiều hướng tâc động của CPI lă khơng rõ răng. Ngun nhđn lă khi lạm phât tăng, lêi suất thực giảm, chi phí đi vay thực tế của người vay giảm, khả năng trả nợ của người vay cao hơn, khiển rủi ro tín dụng giảm nhưng lạm phât tăng lại kĩo theo giâ cả hăng hóa tăng, thu nhập dùng để trả nợ của người vay giảm, lăm tăng rủi ro tín dụng. Như vậy, giả thuyết đưa ra sẽ lă CPI sẽ có tâc động chưa rõ răng tới rủi ro tín dụng. Số liệu CPI được tổng hợp từ câc bâo câo của Tổng cục Thống kí, đảm bảo về mặt khâch quan vă ý nghĩa.

Biến thuộc tính của danh mục cho vay ngđn hăng được lựa chọn bao gồm:

Tốc độ tăng trưởng tín dụng: Tốc độ tăng trưởng tín dụng vă rủi ro tín dụng có mối

quan hệ mất thiết, tâc động qua lại với nhau. Tăng trưởng tín dụng có thể lăm tăng hoặc giảm rủi ro tín dụng tùy thuộc văo nguyín nhđn tăng trưởng tín dụng. Tăng trưởng tín dụng có thể lăm giảm rủi ro tín dụng cho toăn bộ dư nợ vay nếu nó khơng bắt nguồn từ việc tăng nguồn cung, mă bắt nguồn từ việc tăng cầu tín dụng hoặc tăng sản lượng sản xuất. Tuy nhiín, trong băi khóa luận, giả thuyết được đặt ra lă tăng trưởng tín dụng có quan hệ dương (+) với rủi ro tín dụng. Tốc độ tăng trưởng tín dụng được tính tơn bằng cơng thức: Tốc độ tăng trưởng tín dụng = (Dư nợ kì hiện tại - Dư nợ kì trước)/Dư nợ kì trước.

Tỷ lệ cho vay ngănh công nghiệp chế biến: Đối với Vietinbank cho vay với lĩnh

vực công nghiệp chế biến lă chủ yếu. Việc cho vay với lĩnh vực công nghiệp chế biến sẽ có khả năng giảm rủi ro tín dụng cho NH do đđy lă lĩnh vực mă Vietinbank có lợi thế, kinh nghiệm hơn so với câc NH khâc nín cơng tâc quản trị tín dụng sẽ tốt thuận. Tuy nhiín việc tập trung quâ nhiều văo một nhóm ngănh cũng tiềm ẩn rủi ro tập trung do vậy giả thuyết đưa ra lă tỷ lệ cho vay lĩnh vực công nghiệp chế biến có tâc động chưa rõ răng

hưởng kì vọng

với tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank qua câc giai đoạn. Tỷ trọng dư nợ cho vay cơng nghiệp chế biến được tính bằng dư nợ cho vay công nghiệp chế biến trong tổng dư nợ cho vay của Vietinbank.

Tỷ lệ cho vay doanh nghiệp nhă nước: Thực tế cho thấy, nguyín nhđn chính của

rủi ro tín dụng (điển hình lă tỷ lệ nợ xấu) lă nằm ở dư nợ khu vực doanh nghiệp nhă nước, do doanh nghiệp nhă nước vận hănh chậm, lợi nhuận đạt được q thấp, vì vậy khả năng khơng trả được nợ cho ngđn hăng lă rất lớn. Như vậy, có thể thấy rằng, tỷ lệ cho vay DNNN của Vietinbank tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro tín dụng trong ngđn hăng.

Chi phí dự phịng: Nghiín cứu của Hasna Chaibi, Zied Ftiti (2014) đê chỉ ra rằng

chi phí dự phịng có tâc động rất mạnh đến nợ xấu của ngđn hăng. Việc tăng trích lập chi phí dự phịng đồng nghĩa với nợ xấu trong ngđn hăng tăng lín. Có thể thấy, chi phí dự phịng sẽ tỷ lệ thuận với mức độ rủi ro tín dụng trong ngđn hăng.

Tỷ lệ dư nợ cho vay trong tổng tăi sản: Qua nghiín cứu của Iftekhar Hasan, Larry

D.Wall (2003) đê đưa ra kết quả về tâc động thuận chiều của tỷ lệ dư nợ cho vay trong tổng tăi sản tới rủi ro tín dụng. Tỷ lệ dư nợ cho vay trong tổng tăi sản cao sẽ phản ảnh việc ngđn hăng đang tập trung nhiều văo mảng tín dụng, phần lớn vốn huy động sẽ sử dụng văo việc cho vay điều năy dễ dẫn đến việc lăm giảm tiíu chuẩn cho vay nhằm cạnh trạnh dẫn tới rủi ro tín dụng của ngđn hăng tăng.

Một phần của tài liệu Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam vietinbank khoá luận tốt nghiệp 744 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w