Mở rộng tín dụng đi đơi với kiểm sơt chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam vietinbank khoá luận tốt nghiệp 744 (Trang 82 - 84)

3.2. Giải phâp khuyến nghị kiểm soât rủi ro tín dụng tại NHTMCP Cơng thương

3.2.3. Mở rộng tín dụng đi đơi với kiểm sơt chất lượng tín dụng

Theo những phđn tích vă kết quả mơ hình ở chưong 2 có thể thấy lă nhđn tố tỷ lệ dư nợ cho vay trong tổng tăi sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro trong tổng dư nợ, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank cũng có mối quan hệ rất chặt chẽ đến rủi ro tín dụng. Những phđn tích đê chỉ ra rằng nếu tỷ lệ dư nợ cho vay trong tổng tăi sản vă tỷ lệ dự phòng rủi ro trong tổng dư nợ của Vietinbank cao sẽ lăm cho tỷ lệ nợ xấu của ngđn hăng cũng tăng cao, dẫn đến rủi ro tín dụng của Vietinbank cao. Tiếp đó lă tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank có quan hệ cùng chiều với rủi ro tín dụng. Do đó, để mở rộng tín dụng đi đơi với kiểm sơt chất lượng tín dụng kiểm sơt tốt rủi ro tín dụng, Vietinbank cần kiểm sơt tốt tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dư nợ trong tổng tăi sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro trong tổng tăi sản bằng câc giải phâp được đề xuất sau:

Một lă, kiểm soât tốc độ tăng trưởng tín dụng

Kiểm sôt tỷ trọng dư nợ cho vay đối với câc lĩnh vực khơng khuyến khích so với tổng dư nợ cho vay của Vietinbank trong suốt cả năm 2015. Đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng phải ln được kiểm sơt một câch hợp lí, cđn đối giữa mục tiíu tăng trưởng vă kiểm sôt rủi ro ở mức chấp nhận được. Trong từng thời kì kinh tế mă ngđn hăng sẽ đề ra một mức tăng trưởng tín dụng khâc nhau, tín dụng căng tăng trưởng nhanh thì căng địi hỏi phải thẩm định kĩ căng, đưa ra được những thơng tin chính xâc về khâch hăng. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank được kiểm soât tốt sẽ tâc động giúp cho rủi ro tín dụng của Vietinbank sẽ được giảm thiểu vă kiểm soât tốt hon.

Hai lă, thực hiện mua bân nợ

Mua bân nợ lă một nghiệp vụ mang ý nghĩa rất quan trọng đối với một Ngđn hăng thương mại, đặc biệt lă trong lĩnh vực quản trị. Mua bân nợ lă công cụ đắc lực để quản trị doanh nghiệp cho vay hợp lý nhằm trânh rủi ro tập trung. Điều năy được thể hiện ở chỗ: khi danh mục cho vay của ngđn hăng nằm trong tình trạng mất cđn đối, ngđn hăng phải chuyển hướng để đầu tư nhằm phđn tân rủi ro để hạn chế rủi ro tín dụng đối với ngđn hăng mình. Tuy nhiín, ngđn hăng khơng thể chờ cho câc khoản vay cũ hết hạn sau đó mới

thu hồi vốn vă chuyển hướng đầu tư, việc năy mất nhiều thời gian vă đôi khi không hiệu quả. Ngđn hăng có thể bân câc khoản cho vay nằm trong khu vực tập trung trong danh mục của mình đồng thời mua lại câc khoản cho vay mă trước đđy chiếm tỷ trọng không lớn trong danh mục cho vay nhằm phđn tân rủi ro. Nhờ có cơng cụ mua bân nợ, Ngđn hăng có thể điều chính tỷ trọng giữa câc khoản cho vay trung dăi hạn vă ngắn hạn, tỉ trọng vay doanh nghiệp vă câ nhđn, tỷ trọng cho vay phi sản xuất tùy văo hoăn cảnh, điều kiện kinh tế cụ thể để giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất.

Nhưng hiện nay, cũng như phần lớn câc ngđn hăng nói chung vă Vietinbank nói riíng vẫn chỉ âp dụng câch lăm truyền thống lă xử lý tăi sản đảm bảo, không thu hồi được thì khởi kiện. Trong khi đó, việc kiện tụng lại mất khâ nhiều thời gian vă tốn kĩm về mặt chi phí mă hiệu quả chưa chắc đê đạt được như mong muốn. Chính vì vậy, cùng với tốc độ hoăn thiện của hănh lang phâp lý trong lĩnh vực mua bân nợ, trong thời gian tới Ngđn hăng cần đầu tư quan tđm phât triển hơn nữa nghiệp vụ năy, đặc biệt lă câc khoản nợ xấu.

Theo quy định, câc TCTD có tỷ lệ nợ xấu nhỏ hơn 3% có thể bân nợ cho VAMC. Câc TCTD khi bân nợ xấu cho VAMC sẽ có rất nhiều lợi ích, vă góp phần giảm tỷ lệ nợ xấu của câc Ngđn hăng nói chung vă Vietinbank nói riíng:

Một lă, lăm “sạch hóa” bảng cđn đối kế tơn của TCTD. Khi bân nợ cho VAMC,

khoản nợ xấu của TCTD sẽ được hạch toân sang khoản mục đầu tư. Việc năy vừa giúp TCTD lăm sạch bảng cđn đối tăi sản, vừa kĩo dăi thời gian xử lý nợ để đảm bảo cđn đối nguồn lực cho câc hoạt động kinh doanh.

Hai lă, thay vì khi nợ xấu chuyển đến nhóm 5, TCTD phải trích lập đủ 100% dự

phòng xử lý rủi ro (sau khi trừ đi giâ trị tăi sản bảo đảm qui đổi) theo quy định hiện hănh, thì TCTD được kĩo dăi thời gian trích lập đến 5 năm khi bân nợ xấu cho VAMC. Đđy lă lợi ích lớn nhất mă TCTD có được khi bân nợ xấu cho VAMC. Với qui mô nợ xấu vă thực lực của câc TCTD hiện nay, thì phần lớn lă họ khơng đủ sức trích lập dự phịng nếu khơng được kĩo dăi thời gian trích lập dự phịng rủi ro tín dụng.

Ba lă, TCTD có thể sử dụng trâi phiếu đặc biệt do VAMC phât hănh để vay tâi cấp

vốn của NHNN, qua đó tạo nguồn kinh doanh. Nếu không bân nợ cho VAMC để sử dụng trâi phiếu đặc biệt tạo nguồn cho vay, TCTD sẽ phải đọng vốn ở nợ xấu chưa thể thu hồi, điều năy đồng nghĩa với việc TCTD sẽ khơng có nguồn cho vay vă nền kinh tế sẽ khan vốn.

Bốn lă, TCTD được hỗ trợ tích cực về phâp lý vă nguồn lực trong quâ trình xử lý

tăi sản bảo đảm tiền vay để thu nợ. Thông tư 19 qui định rõ trâch nhiệm của VAMC, TCTD có nợ xấu, câc đơn vị có liín quan của NHNN trong việc xử lý vă hỗ trợ xử lý thu hồi nợ xấu.

Một phần của tài liệu Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại NHTMCP công thương việt nam vietinbank khoá luận tốt nghiệp 744 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w