Nghiên cứu môi trường nhân nhanh tốt nhất ựậu cove

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển gen vào đậu cove (phaseolus vulgarí.l) thông qua vi khuẩn agrobacterium tumefaciens (Trang 49 - 51)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.3.Nghiên cứu môi trường nhân nhanh tốt nhất ựậu cove

Xây dựng hệ thống tái sinh ựậu cove hoàn chỉnh là ựiều kiện tiên quyết cho phát triển quy trình chuyển gen vào cây (Elsa Espinosa-Huerta, 2012). Tuy nhiên, quy trình tái sinh in vitro ựậu cove ựược ựánh giá là khó khăn trong thực tế (Chandra and Pental, 2003; Veltcheva và cộng sự, 2005). Hiệu quả tái sinh của ựậu cove rất thấp và khả năng tái sinh tùy thuộc vào từng giống, từng loại mẫu cấy, ựiều kiện nuôi cấy Ầ(Jacobsen, 1992; Mohamed và cộng sự, 1996; Zang, 1997). Chắnh vì vậy, nghiên cứu môi trường tái sinh tốt nhất ựối với từng giống ựậu cove có vai trò không nhỏ cho việc hoàn thiện quy trình chuyển gen vào giống ựậu ựó. Mẫu sử dụng cho thắ nghiệm này là ựốt lá mầm giống GS012. Từ các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Tân (2011), Ninh Thị Thảo (2012), chúng tôi tiến hành bố trắ thắ nghiệm với các công thức bổ sung nước dừa và tỉ lệ BA/α-NAA khác nhau. Kết quả thu ựược sau 3 tuần nuôi cấy (bảng 3.2).

Bảng 3.2. Ảnh hưởng công thức nhân nhanh tới khả năng tái sinh của ựậu cove sau 3 tuần nuôi cấy

Phát sinh hình thái Công thức Nồng ựộ BA (mg/l) Nồng ựộ α-NAA (mg/l) Tỉ lệ mẫu sống (%) Tạo callus (%) Tạo chồi (số chồi/cụm chồi) Tạo rễ (%) đC 0 0 100 6,38 1,78 19,15 CT1 1 0,1 100 100 2,08 14 CT2 2,5 0,1 100 100 3,20 16 CT3 5 0,1 100 100 4,54 0

Môi trường nuôi cấy: MSB5 + 20mg/l adenine sulphate + 10% ND

Từ kết quả bảng 3.2 cho thấy: Khi bổ sung BA và α-NAA làm tăng tỉ lệ tạo callus của mẫu cấy tại vị trắ tiếp xúc với môi trường ựồng thời ức chế sự ra rễ của cụm chồi: các công thức 2, 3, 4 tỉ lệ tạo callus 100%. đặc biệt tại công thức 4 khi nồng ựộ BA là 5mg/l cảm ứng callus phát triển quá mức.

Từ bảng số liệu trên cho thấy nồng ựộ BA tăng thì hệ số nhân chồi tăng, công thức 3 cho hệ số nhân chồi ựơn cao nhất 4,54 chồi/cụm chồi. Tuy nhiên mẫu phát sinh chồi quá mức, chồi nhỏ yếu, lá bé không quan sát ựược rõ ràng, sức sống kém và 100% mẫu không hình thành rễ. Khi tách chuyển chồi từ các cụm chồi này sang môi trường khác, chồi không có khả năng tái sinh. Công thức 2 cho hệ số nhân chồi tương ựối cao 3,2 chồi/cụm chồi, các chồi khỏe, sức sống tốt, lá to xanh. Các chồi tách ra từ các cụm chồi này có sức sống tốt và có thể tái sinh thành cây hoàn chỉnh. Như vậy công thức tốt nhất cho nhân nhanh ựậu cove là công thức 2: MSB5+ 20mg/lAdenine sulfate+ 2,5mg/lBA+ 0,1mg/l α-NAA+ 10% ND.

đC CT1 CT2 CT3

đC: MSB5+20mg/lAS +10% ND

CT1: MSB5+20mg/lAS+1mg/l BA+0,1mg/lα-NAA+10%ND CT2: MSB5+20mg/lAS+2,5mg/l BA+0,1mg/lα-NAA+10%ND CT3: MSB5+20mg/lAS+5mg/l BA+0,1mg/l α-NAA+10%ND

3.2. Nghiên cứu xác ựịnh ảnh hưởng của một số thông số của quy trình chuyển gen ựậu cove gen ựậu cove

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển gen vào đậu cove (phaseolus vulgarí.l) thông qua vi khuẩn agrobacterium tumefaciens (Trang 49 - 51)