Nghiên cứu ảnh hưởng việc bóc vỏ hạt ựến sự nảy mầm của các giống ựậu cove

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển gen vào đậu cove (phaseolus vulgarí.l) thông qua vi khuẩn agrobacterium tumefaciens (Trang 46 - 48)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.1.Nghiên cứu ảnh hưởng việc bóc vỏ hạt ựến sự nảy mầm của các giống ựậu cove

3.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng việc bóc vỏ hạt ựến sự nảy mầm của các giống ựậu cove cove

Theo ASOA (1981) ỘSự nảy mầm là hoạt ựộng tiếp tục sinh trưởng của phôi khi vỏ hạt thoái hoá và cây con nhú lênỢ. Vỏ hạt là lớp vỏ bao ngoài hạt có vai trò như rào cản cơ học bảo vệ phôi mầm chống lại tác ựộng của các ựiều kiện môi trường và sự tấn công của của các vi sinh vật. Tuy nhiên, với ựặc tắnh không thấm nước và khắ ở một số loài ựậu, vỏ hạt lại là nguyên nhân làm chậm và giảm quá trình nảy mầm hạt (Valio, 1986). Trong nuôi cấy mô, các yếu tố môi trường: nước, ánh sáng, nhiệt ựộ, dinh dưỡngẦ ựược tạo ựiều kiện tốt nhất cho sự nảy mầm hạt và hạn chế tối ựa sự tấn công của vi sinh vật thì vai trò của vỏ hạt trong việc bảo vệ phôi mầm là không cần thiết. Mẫu sử dụng cho chuyển gen là ựốt lá mầm và trụ dưới lá mầm của cây con nảy mầm do ựó việc giảm thời gian nảy mầm của hạt xét trong tổng thể cả quá trình chuyển gen từ vào mẫu hạt, tái sinh ựến chọn lọc cây chuyển gen, rút ngắn thời gian ở công ựoạn nào có ý nghĩa không nhỏ cho việc rút ngắn thời gian cả quy trình chuyển gen ựó. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các cách vào mẫu hạt khác nhau ựến khả năng nảy mầm của các giống ựậu cove khác nhau. Các giống ựậu cove ựược sử dụng là các giống GS012, AYOKA, BEA01, CONTENDER. Các giống ựậu cove ựược khử trùng cùng một phương pháp rồi ngâm hạt qua ựêm trong nước cất vô trùng. Sau ựó các hạt ựược tiến hành vào mẫu theo hai cách khác nhau:

Cách 1: Hạt không bóc vỏ ựược cấy luôn vào môi trường MSB5

C1 C2

Hình 3.1. Mẫu hạt ựậu cove sử dụng cho nuôi cấy in vitro ( C1: không bóc vỏ, C2: bóc vỏ).

Sau một thời gian nuôi cấy, ựánh giá cây mầm ựủ ựiều kiện chuyển gen thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 3.1:

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của việc bóc vỏ hạt ựến sự nảy mầm của các giống ựậu cove

Tỉ lệ nảy mầm (%) Thời gian

nảy mầm Mẫu hạt

GS012 AYOKA BEA01 CONTENDER

Không bóc vỏ 81,31 76,52 67,99 16,67 5-7 ngày Bóc vỏ 87,41 80,41 73,80 30,64 3 ngày LSD0 .0 5 4,12 2,24 2,09 2,51 ổSE 1,05 0,57 0,53 0,64 CV(5%) 2,2 1,3 1,3 4,7

Từ bảng 3.1 cho thấy ở tất cả các giống, tách bỏ vỏ hạt trước khi cấy vào môi trường nuôi cấy cho tỉ lệ nảy mầm cao hơn so với không bóc vỏ hạt, ựồng thời cây mầm sử dụng cho chuyển gen nảy mầm ựồng ựều hơn. đặc biệt thời gian nảy mầm của hạt từ khi bắt ựầu gieo ựến khi ựủ tiêu chuẩn sử dụng cho chuyển gen cũng ngắn hơn. Khi không bóc vỏ hạt thời gian nảy mầm của hạt mất 5-7 ngày, còn khi bóc vỏ hạt thời gian hạt nảy mầm chỉ 3 ngày. điều này có thể giải thắch do các hạt sau khi ngâm nước ựược tách vỏ rồi cấy vào trong môi trường, rễ mầm ựược tiếp xúc trực tiếp với môi trường nuôi cấy do ựó kắch thắch quá trình nảy mầm diễn ra nhanh hơn.

Từ kết quả trên có thể kết luận tách bỏ vỏ hạt trước khi gieo hạt giúp rút ngắn thời gian nảy mầm hạt và tăng chất lượng mẫu sử dụng cho chuyển gen.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển gen vào đậu cove (phaseolus vulgarí.l) thông qua vi khuẩn agrobacterium tumefaciens (Trang 46 - 48)