Tình hình biến động và cơ cấu tài sản của công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 63 - 68)

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢSỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI

3.2. Thực trạng hiệu quảsử dụng tài sản tại công ty

3.2.1. Tình hình biến động và cơ cấu tài sản của công ty

đã có những thay đổi về quy mơ và tỷ trọng của tài sản. Tất cả đƣợc thể hiện bằng số liệu sau:

Bảng 3.2: Cơ cấu và sự biến động tài sản tại Công ty năm 2011-2015

Năm 2011 Chỉ Giá trị tiêu (triệu VND) TSNH 381.416 TSDN 440.068 Tổng 821.484 TS Chỉ tiêu (triệu TSNH TSDN Tổng TS

(Nguồn: kết quả tính từ báo cáo tài chính 2011-2015 của Cơng ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)

Qua bảng 3.2 ta thấy tổng tài sản có sự thay đổi theo hƣớng tăng dần qua 5 năm. Cuối năm 2011, tổng tài sản là 821.484 triệu đồng. Sang cuối năm 2012 tổng tài sản là 951.318 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 15,80%. Tuy nhiên cuối năm 2013 tổng tài sản tăng lên rất ít chỉ 1,04% lên 961.199 triệu đồng. Việc tổng tài sản

cũng thấy đƣợc rằng việc tổng tải sản tăng không đáng kể một phần là do năm 2012 công ty làm ăn kém, khi mà tổng tài sản tăng lớn 15,80% trong khi doanh thu thuẩn chỉ tăng 5,47%. Do vậy sang năm 2013, giá trị sản phẩm sản xuất ra ít đi cùng với

lƣợng tiêu thụ giảm, đồng thời TSNH cũng giảm khiến quy mô tài sản của công ty tăng lên rất ít. Năm 2014 và 2015 chứng kiến sự tăng lên đáng kể của chỉ tiêu tổng tài sản, cuối năm 2014 tổng tài sản đạt 1.197.910 triệu đồng, tăng lên 24,63% so với cùng kỳ năm 2013. Còn cuối năm 2015 tổng tài sản đã lên tới 1.613.646 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 34,71%. Điều này cho thấy từ năm 2014 trở đi công ty đã đẩy mạnh đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Mức tăng tài sản năm 2015 là lớn nhất do năm 2014 công ty làm ăn tốt, mức sinh lời cao, nên công ty đã dùng lợi nhuận giữ lại tiến hành đầu tƣ mở rộng sản xuất. Trong điều kiện thị trƣờng hàng may mặc ngày càng đƣợc mở rộng, việc khoản mục tài sản tăng dần qua các năm nhƣ vậy thể hiện cơng ty đã có những cân nhắc kỹ càng trong việc sử dụng tài sản để phù hợp với sự biến động của thị trƣờng.

Cùng với sự thay đổi quy mô tài sản, cơ cấu tài sản cũng có sự thay đổi chút ít. Vào thời điểm cuối năm 2011 và 2012, tỷ trọng TSNH và TSDH không thay đổi nhiều, cụ thể tỷ trọng TSDH năm 2011 là 53,57% và năm 2012 là 53,3%. Từ năm 2013, tỷ trọng TSDH có xu hƣớng tăng lên, cụ thể: năm 2013, tỷ trọng TSDH chiếm 57,24% tổng tài sản, năm 2014 là 55,13%, đến cuối năm 2015 lại trở về mức 56,55%. Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có thể coi là hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của ngành dệt may khicông ty phải đầu tƣ một khoản vốn lớn để xây dựng các nhà máy, dây chuyền sản xuất và các máy móc thiết bị để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể nhƣ năm 2014 công ty đã tiến hành đầu tƣ xây dựng thêm nhà máy TNG Đại Từ và bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu năm 2015. Cùng với việc tăng quy mô TSDH công ty cũng chú trọng tăng cƣờng hoạt động sản xuất phù hợp với năng suất của máy móc, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng thể hiện qua việc tăng của quy mô TSNH. Xét theo đặc điểm của một công ty sản xuất hàng dệt may, việc công ty đầu tƣ nhiều vào xây dựng dây chuyền sản xuất kết hợp với đầu tƣ TSCĐ thì việc gia tăng đầu tƣ TSNH để phù hợp với năng lực sản xuất của máy móc, tận dụng tối đa khả năng của TSCĐ đồng thời phù hợp với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thì có thể thấy sự biến đối trong cơ cấu tài sản của công ty là hợp lý.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 63 - 68)

w