Thực trạng hiệu quảsử dụng tài sản dài hạn (TSDH) của công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 93 - 113)

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢSỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI

3.2. Thực trạng hiệu quảsử dụng tài sản tại công ty

3.2.3. Thực trạng hiệu quảsử dụng tài sản dài hạn (TSDH) của công ty

Tài sản dài hạn (TSDH) là một bộ phận quan trọng trong tổng tài sản của doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết định tới năng lực sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy công tác quản lý và sử dụng TSDH là một phần hết sức quan trọng trong quá trình quản lý và sử dụng tài sản của công ty.

3.2.3.1. Cơ cấu và sự biến động TSDH

Để có thể đánh giá hiệu quả sử dụng TSDH của công ty, trƣớc tiên ta đi xem xét tình hình cơ cấu và sự biến động TSDH của công ty trong các năm thông qua bảng 3.10:

Bảng 3.10: Cơ cấu và sự biến động TSDH của công ty

Chỉ tiêu Tổng tài sản

Tài sản dài hạn

1. Phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định 3. Tài sản dở dang dài hạn 4. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 5. Tài sản dài hạn khác Chỉ tiêu Tổng tài sản Tài sản dài hạn

1. Phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định

3. Tài sản dở dang dài hạn 4. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn

5. Tài sản dài hạn khác

(Nguồn: kết quả tính từ báo cáo tài chính 2011-2015 của Cơng ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)

Qua bảng 3.11 ta có thể đánh giá khái quát cơ cấu và sự biến động TSDH của công ty nhƣ sau. Ta thấy TSDH luôn chiếm một tỷ trọng lớn hơn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Giá trị TSDH tăng hàng năm song vẫn giữ tỷ trọng khá ổn định, thấp nhất là 53,3% năm 2012 và cao nhất là 57,24% năm 2013. Giá trị TSDH tăng mạnh nhất là năm 2015 tăng 38,18% và thấp nhất là năm 2013 chỉ tăng 8,52%. TSDH của công ty bao gồm các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, tài sản dở dang dài hạn, các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác. Sự biến động tăng giảm của TSDH chủ yếu là do sự biến động của tài sản cố định ( TSCĐ)

TSCĐ là bộ phận chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn nhất trọng tổng TSDH của công ty, giai đoạn 2011-2013 luôn chiếm tỷ trọng xấp xỉ 96%, giai đoạn 2014-2015 chiếm tỷ trọng xấp xỉ hơn 80% nguyên nhân do có thêm khoản tài sản dở dang dài hạn. Về mặt giá trị, giá thị TSCĐ tăng lên hàng năm, với lƣợng tăng nhiều nhất là năm 2015 tăng 166.813 triệu đồng tƣơng ứng 29,38%, thấp nhất là năm 2014 tăng 34.770 triệu đồng tƣơng ứng mức tăng 6,52%. Xét theo đặc điểm ngành nghề kinh doanh công ty là một đơn vị sản xuất địi hỏi phải có trang thiết bị, máy móc hiện đại, nhà xƣởng đầy đủ và có chất lƣợng nên giá trị TSDH và TSCĐ chiếm phần lớn trong tổng vốn đầu tƣ và tăng lên hàng năm là điều hoàn toàn hợp lý.

TSCĐ chiếm phần lớn trong TSDH nên để thấy rõ thực trạng sử dụng TSDH thì ta xem xét cơ cấu và sự biến động của TSCĐ qua các năm nhƣ sau:

a. Tình hình đầu tư mua sắm trang thiết bị TSCĐ:

Tình hình đầu tƣ, mua sắm trang bị TSCĐ của công ty trong những năm vừa qua đƣợc thể hiện qua bảng 3.11:

Bảng 3.11: Cơ cấu và sự biến động TSCĐ của công ty

Chỉ tiêu Tổng giá trị tài sản cố định I. Tài sản cố định hữu hình 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 2. Máy móc, thiết bị 3. Phƣơng tiện vận tải

4. Thiết bị văn phòng 5. Tài sản khác

II. Tài sản cố định th tài chính

III. Tài sản cố định vơ hình

1. Quyền sử dụng đất

Chỉ tiêu Tổng giá trị tài sản cố định I. Tài sản cố định hữu hình 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 2. Máy móc, thiết bị 3. Phƣơng tiện vận tải 4. Thiết bị văn phòng 5. Tài sản khác

II. Tài sản cố định thuê tài chính

III. Tài sản cố định vơ hình

1. Quyền sử dụng đất 2. Phần mềm máy tính

IV. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2011-2015 của Cơng ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)

Qua bảng 3.11 ta thấy TSCĐ của cơng ty đƣợc phân loại theo hình thái biểu hiện và cơng dụng kinh tế từ đó ta thấy đƣợc kết cấu các loại TSCĐ của công ty trong những năm qua. TSCĐ hữu hình của cơng ty gồm: nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị; phƣơng tiện vận tải; thiết bị văn phòng và tài sản khác. TSCĐ vơ hình bao gồm giá trị quyền sử dụng đất và phần mềm máy tính.

Giá trị TSCĐ của cơng ty tăng lên hàng năm với tỷ lệ lớn dần qua từng năm, riêng trong năm 2013 với tình hình kinh doanh khó khăn nên việc đầu tƣ mua sắm TSCĐ chỉ tăng 11,78%. Đặc biệt giai đoạn 2014-2015, nguyên giá TSCĐ tăng mạnh nhất, năm 2014 tăng 159.648 triệu đồng tƣơng ứng 21,23%, năm 2015 tăng 308.383 triệu đồng tƣơng ứng 33,82% so với đầu năm. Điều này chứng tỏ công ty rất quan tâm đến việc đầu tƣ mua sắm TSCĐ, đổi mới dây chuyền công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất. Cụ thể:

Tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị TSCĐ. Thời điểm cuối năm 2012 TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng nguyên

cũng tăng hàng năm theo chiều tăng của TSCĐ. Năm 2012, TSCĐ hữu hình chỉ tăng nhẹ với tỷ lệ 8,14%, sang năm 2013 nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng mạnh 127.446 triệu đồng tƣơng ứng 24,34% nguyên nhân là do trong năm một lƣợng lớn các cơng trình, dây chuyền xây dựng dở dang đã hoàn thành đƣa vào sử dụng. Năm 2014 nguyên giá TSCĐ cuối năm cũng tăng 113.220 triệu đồng so với đầu năm với tỷ lệ tăng là 17,39%. Năm 2015, ngun giá TSCĐ hữu hình tăng gấp đơi so với mức tăng của năm 2014 nguyên nhân do trong năm công ty mua sắm thêm máy móc thiết bị và đầu tƣ xây dựng cơ bản nhà xƣởng và máy móc thiết bị đã hồn thành.

Bảng 3.12: Chi tiết tăng giảm TSCĐ hữu hình các năm theo nguyên giá

Chỉ tiêu NGUYÊN GIÁ 31/12/2011 Mua sắm mới ĐTXD cơ bản hoàn thành Tăng giảm khác trong năm 31/12/2012 Mua sắm mới ĐTXD cơ bản hoàn thành Tăng giảm khác trong năm 31/12/2013 Mua sắm mới ĐTXD cơ bản hoàn thành Tăng giảm khác trong năm 31/12/2014 Mua sắm mới

khác trong năm

31/12/2015

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2011-2015 của Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)

Đi sâu xem xét từng khoản khoản mục cấu thành TSCĐ và qua các số liệu về chi tiết tăng giảm TSCĐ theo nguyên giá ở bảng 3.12 ta thấy:

Nhà cửa vật kiến trúc: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá trị TSCĐ hữu hình

(hầu hết trên 53%) và giá trị tăng hàng năm, trừ năm 2015 mặc dù giá trị có tăng nhƣng vẫn nhỏ hơn mức tăng của máy móc, thiết bị dẫn đến tỷ trọng nhà cửa, vật kiến trúc giảm chỉ còn chiếm 48,54%. Tại thời điểm đầu năm 2012, nguyên giá nhà cửa và vật kiến trúc là 258.869 triệu đồng tăng lên 26.192 triệu đồng trong năm và đạt mức 285.061 triệu đồng. Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu là do các cơng trình mà cơng ty xây dựng dở dang các năm trƣớc đã hoàn thành và đƣa vào hoạt động (cơng trình lớn nhất là cơng trình nhà điều hành 6 tầng Phú Bình trị giá gần 15 tỷ, nhà ăn ca Sông Công trị giá gần 8 tỷ). Tƣơng tự năm 2013, nguyên giá nhà cửa và vật kiến trúc tăng lên một lƣợng rất lớn là 121.947 triệu đồng nguyên nhân chính cũng là do đầu tƣ xây dựng cơ bản hồn thành (cơng trình lớn nhất là nhà xƣởng may số 2 dự án Phú Bình trị giá hơn 50 tỷ) bên cạnh đó cơng ty cịn có khoản mua sắm mới là mua đất khu tập thể trị giá hơn 6.1 tỷ và mua đất mở rộng Chi nhánh Việt Thái trị giá hơn 6,3 tỷ. Năm 2014 nhà cửa và vật kiến trúc tăng nhẹ khoảng 9.528 triệu đồng với tỷ lệ 2,34%. Sang đến năm 2015 nguyên giá tăng 71.246 triệu đồng nguyên nhân chủ yếu cũng là do có cơng trình xây dựng cơ bản dở dang hồn thành. Ta thấy cơng ty có 1 trụ sở chính và 16 chi nhánh sản xuất đặt tại 4 huyện khác nhau, đồng thời xem xét đến đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị thì để sản xuất ra đƣợc sản phẩm quần áo xuất khẩu thì mỗi nhà máy của cơng ty cần có một lƣợng lớn TSCĐ nhƣ: nhà xƣởng, kho, nhà lò hơi, hệ thống điện động lực, trạm biến áp...đều là các TSCĐ thuộc nhóm nhà cửa, vật kiến trúc có giá trị cao nên TSCĐ thuộc nhóm này chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá trị TSCĐ là điều hợp lý. Đồng thời qua sự biến động của giá trị nhà cửa, vật kiến trúc ta thấy công ty cũng rất quan tâm đến việc mở rộng và đầu tƣ, sửa chữa, nâng cấp nâng cao năng lực sản xuất nhƣ: đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng may mới, nhà điều hành, trung tâm thời trang, nhà ăn cho nhân viên...

Máy móc, thiết bị cũng là một bộ phận chiểm tỷ trọng rất lớn trong giá trị

nguyên giá TSCĐ hữu hình của cơng ty. Ngun giá của máy móc, thiết bị tăng dần qua từng năm và có xu hƣớng tăng dần tỷ trọng từ năm 2014 trở lại đây. Là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hàng thời trang xuất khẩu,

chất lƣợng của máy móc thiết bị ở các dây chuyền sản xuất tốt, hiện đại hay không ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất và chất lƣợng sản phẩm của công ty, và nguyên giá của máy móc thiết bị thƣờng có giá trị lớn là điều hợp lý. Giai đoạn 2011-2013, máy móc thiết bị tăng lên với 1 lƣợng khiêm tốn, khoảng 11 đến 12 tỷ đồng tƣơng ứng mức tăng 5 đến 6%. Nguyên nhân của sự biến động này là trong năm công ty tiến hành mua sắm mới và đƣa vào sử dụng các máy móc, thiết bị trong q trình xây dựng cơ bản dở dang, đồng thời thanh lý một lƣợng máy móc thiết bị hết hạn sử dụng. Giai đoạn năm 2014-2015 nguyên giá máy móc thiết bị tăng với 1 lƣợng rất lớn. Năm 2014 nguyên giá tăng 104.639 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ 46,01% chủ yếu là do công ty mua sắm mới trong năm nhƣ trang bị đồng bộ máy may 2 kim điện tử và máy vắt sổ 3 kim 6 chỉ, đồng thời tăng do công ty mua lại TSCĐ thuê tài chính (khoảng 18.149 triệu đồng). Sang năm 2015 cơng ty cũng đầu tƣ hàng loạt máy móc hiện đại nhƣ máy thùa bằng điện tử, máy ziczac điện tử, máy thổi bông tự động, đặc biệt công ty đã lắp ráp dây chuyền sản xuất bơng tấm mới có ngun giá hơn 42,5 tỷ đồng... bên cạnh đó cịn hồn thiện, đƣa vào sản xuất dây chuyền máy móc cho nhà máy TNG Đại Từ. Nhƣ vậy, ta thấy công ty cũng rất chú trọng đến việc cải tạo và đầu tƣ mua sắm máy móc thiết bị để cải tiến cơng nghệ, nâng cao năng lực sản xuất; tiến hành đồng thời việc mua sắm tài sản mới với việc thanh lý các loại tài sản đã hết khấu hao, hỏng hóc và khơng thể sử dụng đƣợc nữa.

Phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng và các tài sản khác cũng chiếm tỷ

trọng nhỏ trong tổng TSCĐ hữu hình của cơng ty. Trong giai đoạn 2012-2015 ta thấy cơng ty đầu tƣ rất ít vào các loại tài sản này (mua xe tải Kia 1,25 tấn, cải tạo hệ thống mạng Lan ở các nhà máy và hệ thống camera giám sát) mà chủ yếu là thanh lý, nhƣợng bán. Phƣơng tiện vận tải của công ty chủ yếu là các xe ô tô tải, xe nâng phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa, thiết bị văn phịng gồm các tài sản phục vụ cho công tác quản lý nhƣ: máy vi tính, thiết bị mạng, thiết bị điện tử...

Nhƣ vậy ta thấy công ty rất chú trọng đến việc đầu tƣ mua sắm và xây mới TSCĐ hữu hình đặc biệt là nhà cửa vật kiến trúc và máy móc thiết bị. Điều này thể hiện ở việc nguyên giá nhà cửa vật kiến trúc và máy móc tăng lên hàng năm với giá trị lớn. Nguyên giá của nhà cửa vật kiến trúc tăng chủ yếu là do từ các cơng trình xây dựng cơ bản dở dang hồn thành, máy móc thiết bị thì chủ yếu là cơng ty mua sắm mới. Việc chú trọng đầu tƣ vào TSCĐ đã giúp công ty mở rộng đƣợc sản xuất,

nâng cao năng lực sản xuất vì thế năng suất và chất lƣợng sản phẩm của công ty luôn đƣợc đảm bảo ở mức độ cao, các sản phẩm may mặc bán trong nƣớc và xuất khẩu cho các hãng quần áo nƣớc ngồi ln đƣợc đánh giá tốt.

TSCĐ th tài chính của cơng ty tăng vào giai đoạn 2012-2013 do cơng ty có thuê mới một số máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, sang giai đoạn 2014-2015 TSCĐ thuê tài chính đều giảm đi nguyên nhân là chuyển sang TSCĐ do mua lại trong năm.

Tình hình TSCĐ vơ hình gồm có quyền sử dụng đất tăng lên vào năm 2013 do trong năm công ty mua đất khu tập thể và mua đất mở rộng chi nhánh Việt Thái, về phần mềm máy tính tăng lên hàng năm là do cơng ty tiến hành nâng cấp các phần mềm sản xuất nhƣ phần mềm thiết kế mẫu, nhảy cỡ; phần mềm giác sơ đồ và nâng cấp phần mềm quản trị doanh nghiệp ERP.

Đối với chi phí xây dựng cơ bản (XDCB) dở dang: do cơng ty thƣờng xun có cơng trình, dự án xây mới hoặc sửa chữa tu bổ nhà xƣởng, cơ quan, dây chuyền sản xuất nên ln có chi phí XDCB dở dang. Năm 2012 chi phí XDCB tăng lên 36.733 triệu đồng tƣơng ứng 68,30% do cơng ty đang có cơng trình xây dựng nhà xƣởng may số 2 trị giá hơn 50 tỷ đồng, cơng trình san nền chi nhánh Sông Công trị giá hơn 7,4 tỷ đổng và một số cơng trình tu bổ khác đồng thời có đƣa một số cơng trình hồn thành vào hoạt động. Năm 2013 có rất nhiều cơng trình, dự án hồn thành dẫn đến chi phí XDCB dở dang giảm mạnh. Năm 2014 và 2015 chi phí XDCB tăng cao qua từng năm nguyên nhân do công ty đang đầu tƣ lớn vào một số đại cơng trình xây dựng: nhà máy TNG Đại Từ (đầu tƣ khoảng 38 tỷ năm 2014 và thêm khoảng 8 tỷ năm 2015); nhà máy TNG Phú Lƣơng (24,4 tỷ năm 2014 và 8 tỷ năm 2015); ngồi ra trong năm 2015 cơng ty còn xây dựng dự án Trung tâm thời trang TNG trị giá gần 54 tỷ đồng và mở rộng thêm dự án Phú Bình gần 10 tỷ đồng dẫn đến năm 2015 tỷ trọng chi phí XDCB dở dang chiếm 12,89% lớn nhất trong cả giai đoạn. Đối với các khoản chi phí XDCB dở dang cơng ty cần có biện pháp theo dõi, quản lý cơng tác xây dựng đảm bảo cơng trình hồn thành đúng tiến độ và chất lƣợng, tránh ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản.

Để đánh giá đúng năng lực sản xuất hiện tại của cơng ty thì khơng những chúng ta phải xem xét về nguyên giá TSCĐ mà còn phải đánh giá cả giá trị cịn lại và số khấu hao TSCĐ.

Cơng ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG hiện nay đang áp dụng phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng và trích khấu hao theo thơng tƣ số 45/2013 của Bộ Tài chính.

Trong q trình sử dụng TSCĐ bị hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình, để đánh giá năng lực sản xuất hiện tại của TSCĐ ngƣời ta thƣờng sử dụng chỉ tiêu hệ số hao mịn TSCĐ. Trong q trình SXKD việc đánh giá tình trạng kỹ thuật của TSCĐ là điều hết sức quan trọng, nó cho cơng ty biết đƣợc thực trạng năng lực sản xuất của TSCĐ tại một thời điểm nào đó, từ đó có những quyết định đúng đắn về tái đầu tƣ TSCĐ. Hệ số hao mòn TSCĐ càng lớn (càng gần 1) chứng tỏ TSCĐ của công ty càng cũ, càng lạc hậu, năng lực sản xuất đã giảm nhiều và càng cần đƣợc đổi mới. Ngƣợc lại nếu hệ số càng nhỏ thì chứng tỏ năng lực sản xuất của TSCĐ cịn tốt, cơng suất sử

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 93 - 113)

w