Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 139 - 143)

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢSỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Đối với cơ quan nhà nước:

Nhà nƣớc đóng một vai trị quan trọng trong việc điều phối nền kinh tế ở tầm vĩ mô, và sẽ ảnh hƣởng cả trực tiếp và gián tiếp đến các thành viên trong nền kinh tế. Mọi thay đổi trong chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nƣớc đều tác động tới doanh nghiệp, thậm chí có thể làm chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp. Vì vậy, với mong muốn Nhà nƣớc sẽ tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và thị trƣờng nói chung, tác giả luận văn xin đƣợc nêu một vài kiến nghị đến cơ quan Nhà nƣớc nhƣ sau:

 Tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu với những doanh nghiệp có kim ngạch cao và ổn định, nhất là trong lĩnh vực hàng dệt may, đồng thời cũng thực hiện các chính sách kích thích tiêu dùng để hỗ trợ để thúc đẩy ngành dệt may và ngành sản xuất vật liệu dệt may phát triển.

 Thúc đẩy các dự án đầu tƣ đã đƣợc phê duyệt trên địa bàn nhanh chóng thực hiện để tạo mơi trƣờng thuận lợi và cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp.

 Tiếp tục thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế, cải cách các chính sách tiền tệ, các chính sách tín dụng tạo điều kiện hơn nữa để các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn vốn ngân hàng một cách nhanh chóng với chi phí thấp.

4.3.2. Đối với Bộ Cơng thương:

 Cần ban hành các thông tƣ, nghị định hƣớng dẫn cụ thể, phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế, tình hình kinh tế trong nƣớc và nguyện vọng của doanh nghiệp cũng nhƣ tâm lý của ngƣời tiêu dùng để các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may phấn đấu thực hiện tốt.

 Kết hợp với các bộ ngành triển khai chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may, mở các lớp đào tạo dài hạn, ngắn hạn; đào tạo chính quy, đào tạo tại chỗ; đào tạo trong nƣớc hay cử cán bộ ra nƣớc ngoài để đào tạo.

 Xây dựng các trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu tại các thành phố lớn và các doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp với chất lƣợng cao và giá nhập khẩu hợp lý.

 Đàm phán để mở rộng thị trƣờng hàng dệt may trên thị trƣờng quốc tế đồng thời tổ chức mạng lƣới bán lẻ trong nƣớc, đổi mới phƣơng thức tiếp thị xuất khẩu, đồng thời quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm, xây dựng hình ảnh của ngành Dệt may Việt Nam trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

KẾT LUẬN

Trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trƣờng, việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Tổ chức tốt việc quản lý và sử dụng tài sản giúp cho doanh nghiệp tối đa hóa đƣợc lợi nhuận, nâng cao giá trị của doanh nghiệp.

Do vậy, trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, vận dụng những kiến thức đã đƣợc tiếp thu, luận văn với đề tài “Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG” đã hoàn thành những nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận chung về tài sản của doanh

nghiệp; chỉ ra các chỉ tiêu định lƣợng đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản doanh nghiệp và các nhân tố chủ quan, khách quan có tác động đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Thứ hai, phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cổ phần

Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG một cách chặt chẽ, chi tiết trên cơ sở phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản cùng với việc phân tích và so sánh từng chỉ tiêu khác nhau đối với tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn và tổng tài sản.

Thứ ba, trên cơ sở xem xét các yếu tố và tiêu chí tác động đến hiệu quả sử

dụng tài sản doanh nghiệp, luận văn đã đƣa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty CP Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG.

Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã có nhiều cố gắng song với trình độ năng lực có hạn và thời gian nghiên cứu không dài nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để luận văn đƣợc hồn thiện hơn, thực sự có ý nghĩa trên cả phƣơng diện lý thuyết và thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến, 2014. Tác động của một số nhân tố đến tối đa hố lợi nhuận của doanh nghiệp. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 18, trang 28.

2. Nguyễn Thị Vân Anh, 2014. Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Tạp chí tài chính, số 9, trang 22-24.

3. Bộ Tài Chính, 2006. Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC. Hà Nội: NXB tài chính.

4. Lê Quốc Anh, 2012. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần

5. Nguyễn Tấn Bình, 2003. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. TP. Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

6. Cơng ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, 2013. Báo cáo tài chính năm 2012.

7. Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, 2014. Báo cáo tài chính năm 2013.

8. Cơng ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, 2015. Báo cáo tài chính năm 2014.

9. Cơng ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, 2016. Báo cáo tài chính năm 2015. 10. Cơng ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG, 2015. Báo cáo thƣờng niên 2015.

11. Nguyễn Văn Cơng, 2005. Lập, đọc, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính. Hà

12. Trần Thị Thái Hà, 2005. Đầu tư tài chính. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Thu Hà, 2013. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản

của Cơng ty TNHH một thành viên Điện lực Ninh Bình. Luận văn thạc sĩ, Học viện

Tài chính.

14. Lê Xuân Hải, 2013. Giái pháp tổng thể cho quản lý, sử dụng tài sản tại doanh nghiệp. Tạp chí tài chính, số 10, trang 16-17.

15. Hà Thanh Huyền, 2012. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công

ty Nhựa cao cấp Hàng không. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

17. Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển, 2011. Giáo trình Tài chính doanh

nghiệp hiện đại. Trƣờng Học viện Tài chính.

18. Nguyễn Minh Kiều, 2011. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.

19. Đồn Nghiệp và Nguyễn Thị Nguyệt, 2012. Hoạch định kinh doanh. Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

20. Trần Thị Thu Phong, 2012. Hồn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các

công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Đại

học kinh tế quốc dân.

21. Nguyễn Năng Phúc, 2013. Giáo trình phân tích kinh doanh. Đại học Kinh tế quốc dân.

22. Đỗ Thị Phƣơng, 2010. Phân tích lợi nhuận và một số biện pháp nhằm nâng cao

lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành dệt may Việt Nam. Luận án

tiến sĩ, Đại học kinh doanh và cơng nghệ Hà Nội.

23. Vƣơng Đức Hồng Qn, 2014. Qui mô và hiệu quả doanh nghiệp với cấu trúc vốn: nhìn từ góc độ tài chính hành vi. Tạp chí tài chính, số 9, trang 22-24.

24. Nguyễn Thanh Sơn, 2013. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn

hạn của cơng ty Cơng trình Viettel. Luận văn thạc sĩ, Học viện Hậu cần.

25. Nguyễn Anh Tuấn, 2012. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài

sản tại Công ty Cầu 3 Thăng Long. Luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chính.

26. Trần Đức Vui và Nguyễn Thế Hùng, 2005. Quản trị tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

II. Các website

1. Bộ Tài Chính, 2013. Thơng tƣ số 45/2013/TT-BTC. Về hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định <http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/vbpq>.

[Ngày truy cập: 10 tháng 1 năm 2016].

2. Bộ Tài Chính, 2014. Thơng tƣ số 200/2014/TT-BTC. Về chế độ kế toán doanh nghiệp. <http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/vbpq>. [Ngày truy cập: 15 tháng 2 năm 2016].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 139 - 143)

w