Giải pháp nâng cao hiệu quảsử dụng TSNH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 128 - 133)

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢSỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI

4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng tài sản của công ty trong

4.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quảsử dụng TSNH

4.2.1.1. Giám sát, quản lý chặt chẽ các khoản nợ phải thu

Để thúc đẩy quá trình bán hàng, tăng doanh thu các doanh nghiệp thƣờng áp dụng chính sách tín dụng thƣơng mại cho khách hàng làm xuất hiện các khoản phải thu. Việc duy trì các khoản phải thu khiến cho doanh nghiệp phải ứng thêm vốn làm tăng nhu cầu vốn, tăng chi phí quản lý, thu hồi nợ, tăng rủi ro tài chính. Trong giai đoạn 2014-2015 các khoản phải thu của cơng ty ln duy trì ở mức cao, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị TSNH, và vòng quay các khoản phải thu lại giảm qua từng năm. Điều này đã ảnh hƣởng tiêu cực tới công tác quản lý và hiệu quả sử dụng tài sản, làm chậm tốc độ luân chuyển vốn, vốn bằng tiền thu về ít ảnh hƣởng xấu đến khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty. Hiện nay, ở công ty tuy không áp dụng áp dụng tín dụng thƣơng mại rộng rãi cho khách hàng tuy nhiên đối với một số khách hàng thân thiết cơng ty vẫn có cho khách hàng mua chịu. Tuy nhiên, thời gian mua chịu cịn dài, cơng tác quản lý và thu hồi nợ chƣa làm chặt chẽ nên vẫn xảy ra tình trạng đến thời hạn mà khơng thu đƣợc tiền, một số khoản phải thu khách hàng có nguy cơ bị mất.

Để khắc phục tình trạng trên, trong thời gian tới công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Xác định chính sách tín dụng thƣơng mại với khách hàng: Công ty cần xem xét, đánh giá các yếu tố sau:

doanh cơng ty

+ Tình trạng cạnh tranh: Cơng ty cần xem xét tình hình bán chịu của các đối thủ cạnh tranh để có đối sách bán chịu thích hợp và có lợi.

+ Tình trạng tài chính của cơng ty: Cơng ty không thể mở rộng việc bán chịu cho khách hàng khi đã có nợ phải thu ở mức cao và có sự thiếu hụt vốn lớn vốn bằng tiền trong cân đối thu chi bằng tiền.

- Phân tích khách hàng, xác định đối tƣợng bán chịu:

Đây là khâu rất quan trọng để công ty xác định rõ khách hàng là ai và quyết định thực hiện chính sách thƣơng mại nhƣ thế nào. Do vậy, để thẩm định độ rủi ro cần có sự phân tích đánh giá khả năng trả nợ và uy tín của khách hàng, nhất là với những khách hàng tiềm năng. Trên cơ sở đó quyết định hình thức hợp đồng.

- Xác định điều kiện thanh tốn:

Cơng ty cần quyết định thời hạn thanh toán và tỷ lệ chiết khấu thanh toán. Chiết khấu thanh toán là phần giảm trừ một số tiền nhất định cho khách hàng khi khách hàng trả tiền trƣớc thời han thanh toán. Chiết khấu thanh tốn đƣợc xác định bằng một tỷ lệ phần trăm tính theo doanh số mua hàng ghi trên hố đơn. Việc tăng tỷ lệ chiết khấu thanh toán sẽ thúc đẩy khách hàng thanh toán sớm trƣớc hạn và thu hút thêm đƣợc khách hàng mới làm tăng doanh thu, giảm chi phí thu hồi nợ nhƣng sẽ làm giảm số tiền thực thu. Vì vậy, cơng ty cần cân nhắc tỷ lệ chiết khấu cho phù hợp.

- Thiết lập một hạn mức tín dụng hợp lý.

Quản lý nợ phải thu là nhằm tối đa hố lợi nhuận. Vì vậy, cơng ty nên chấp nhận đơn xin cấp tín dụng của những khách hàng nếu có cơ hội trở thành khách hàng thƣờng xuyên và đáng tin cậy của cơng ty. Trong trƣờng hợp khách hàng có uy tín thấp hoặc đáng nghi ngờ, cơng ty cần ấn định một hạn mức tín dụng hạn chế để tránh rủi ro.

- Thƣờng xun kiểm sốt nợ phải thu

Cơng ty phải mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu và tình hình thanh tốn với khách hàng, thƣờng xuyên xem xét, đánh giá tình hình nợ phải thu và dự đốn nợ

phải thu từ khách hàng theo công thức sau:

Npt = Dn x Kpt Trong đó:

Npt: Nợ phải thu dự kiến trong kỳ (năm)

Dn: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tính theo giá thanh tốn bình qn một ngày

Kpt: Kỳ thu tiền bình quân trong năm

- Áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo tồn vốn:

Đối với các khoản nợ sắp đến kỳ hạn thanh tốn, cơng ty phải chuẩn bị các chứng từ cần thiết đồng thời thực hiện kịp thời các thủ tục thanh tốn, nhắc nhở, đơn đốc khách hàng. Đối với các khoản nợ quá hạn, công ty phải chủ động áp dụng các biện pháp tích cực và thích hợp để thu hồi. Bên cạnh đó, cơng ty phải tìm hiểu ngun nhân dẫn đến nợ quá hạn và có thể chia nợ quá hạn thành các giai đoạn để có biện pháp thu hồi thích hợp.

Ngồi ra, việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi để chủ động bảo tồn vốn ngắn hạn phải dựa trên cơ sở là thời gian quá hạn trả nợ và tổng mức nợ của khách hàng. Công ty cần chia thời gian quá hạn trả nợ và tổng nợ ra các mức khác nhau, tƣơng ứng với mỗi mức sẽ có tỷ lệ trích lập dự phịng phù hợp. Mặt khác, việc thƣờng xuyên nhận định, đánh giá về khoản phải thu sẽ nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hiệu quả hoạt động thu nợ.

Tóm lại, quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, thúc đẩy cơng tác thanh tốn nợ là một trong những biện pháp tháo gỡ khó khăn về vốn, giảm lƣợng vốn ứ đọng ở khâu thanh tốn, nhanh chóng thu hồi và quay vịng vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ hiệu quả sử dụng tài sản của công ty.

4.2.1.2. Quản lý tốt và duy trì dự trữ hàng tồn kho hợp lý

Hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị TSNH của công ty. Hàng tồn kho của công ty chủ yếu là nguyên vật liệu và thành phẩm tồn kho. Trong khi doanh thu bán hàng giảm, giá trị hàng tồn kho tiếp tục tăng khiến cho tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm, vốn của công ty bị ứ đọng lớn, tăng

các chi phí lƣu kho, bảo quản... làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty. Để khác phục tình trạng này cơng ty cần thực hiện tốt một số biện pháp sau:

- Đối với mức tồn kho dự trữ ngun vật liệu: hiện nay cơng ty đang có lƣợng nguyên vật liệu tồn kho rất lớn. Chính sách dự trữ mà cơng ty đang theo đuổi là luôn đảm bảo đủ nhu cầu cho sản xuất, và dự trữ để tránh tăng giá nguyên

vật liệu. Tuy nhiên dự trữ nhiều làm cho công ty bị ứ đọng vốn khá lớn và tăng chi phí quản lý. Hiện tại khi mà các nhà cung cấp đã ổn định và giá cả các mặt hàng là nguyên vật liệu của DN khơng cịn biến động lớn nhƣ trƣớc nữa thì cơng ty có thể giảm mức dự trữ ngun vật liệu, giảm nhu cầu vốn của cơng ty. Cơng ty có thể căn cứ vào giá trị các hợp đồng dự kiến ký kết đƣợc trong tƣơng lai hay dự đoán nhu cầu thị trƣờng để xác định mức tiêu thụ trong thời gian tới để xác định đƣợc thời gian dự trữ đối với từng loại nguyên vật liệu, từ đó xây dựng chính sách dự trữ nguyên vật liệu đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất trong tƣơng lai. Công ty cũng nên xem xét để định ra định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng sản phẩm và tiến hành theo dõi sát sao tránh để sản xuất vƣợt quá định mức cho phép. Bên canh đó, cơng ty cũng nên tiến hành mở rộng thêm quan hệ hợp tác với các nhà cung cấp mới để tìm đƣợc nguồn cung ứng chất lƣợng tốt, ổn định, giá cả hợp lý.

- Tồn kho thành phẩm của công ty đang chiếm tỷ trọng khá lớn và đang có xu hƣớng gia tăng khi mà lƣợng sản phẩm sản xuất tăng vì đã có thêm nhà máy

mới hoạt động. Cơng ty có thể xác định nhu cầu vốn thành phẩm trong tƣơng lai dựa vào giá thành sản xuất sản phẩm và số ngày dự trữ thành phẩm bình quân. Việc xác định số ngày dự trữ thành phẩm bình quân căn cứ vào số ngày cần thiết để tích lũy đủ sản phẩm giao cho khách hàng. Để làm đƣợc điều này, cơng ty phải xem xét tính tốn các hợp đồng ký kết với khách hàng, thời gian cần cung cấp sản phẩm để có kế hoạch sản xuất phù hợp. Để tránh ứ đọng vốn ở hàng tồn kho công ty cần đẩy mạnh tiêu thụ hàng bán ra bằng cách nhƣ: tăng chất lƣợng dịch vụ đi kèm (nhƣ vận chuyển, bốc dỡ…), mở rộng hoạt động của đội ngũ tiếp thị và các đại lý, có chính sách ƣu đãi cho các khách hàng lớn.

nhỏ trong lƣợng hàng tồn kho. Cơng ty nên đẩy mạnh hơn nữa q trình sản xuất và hoàn thiện sản phẩm, theo dõi sát sao quá trình sản xuất đảm bảo độ đài chu kỳ sản xuất theo đúng với kế hoạch, có những biện pháp xử lý kịp thời khi xảy ra các sự cố để quá trình sản xuất đƣợc liên tục.

- Cơng ty cần định kỳ tiến hành kiểm kê, đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa để xác định số TSNH của cơng ty hiện có theo giá trị hiện tại, để kịp thời điểu chỉnh những sai lệch giữa thực tế với sổ kế toán, nhanh chóng phát hiện và xử lý kịp thời vật tƣ, hàng hóa bị mất mát, ứ đọng đẩy nhanh vịng quay của tài sản.

- Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Với sự biến động giá cả trên thị trƣờng, sự hao hụt kỹ thuật hàng tồn kho, do đó phải lập quỹ dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Khi lập dự phòng phải căn cứ vào sự đánh giá hàng hóa khi kiểm kê và giá cả thực tế trên thị trƣờng.

4.2.1.3. Tăng cường quản lý tiền mặt và cải thiện khả năng thanh tốn của cơng ty

Thực tiễn ở công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG ta thấy hiện tại lƣợng vốn bằng tiền của cơng ty là cịn thấp, chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng giá trị vốn lƣu động của doanh nghiệp và có xu hƣớng giảm. Nguyên nhân là do tốc độ thu tiền bán hàng của công ty là chƣa cao trong khi tốc độ chi tiền của cơng ty là lớn, có nhiều hoạt động cần chi tiền mặt trực tiếp nhƣ: mua nguyên vật liệu, trả nợ vay, đầu tƣ TSCĐ… Điều này đã gây tác động tiêu cực ảnh hƣởng đến khả năng thanh tốn của cơng ty, gây ra các rủi ro tiềm ẩn trong q trình thanh tốn. Hơn nữa hệ số khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh tốn nhanh và tức thời của cơng ty cịn thấp và ln nhỏ hơn một chứng tỏ khả năng thanh tốn của cơng ty là còn yếu. Trong thời gian tới cơng ty cần cài thiện khả năng thanh tốn của mình bằng cách áp dụng một số biện pháp sau:

 Xác định mức dự trữ ngân quỹ hợp lý. Cơng ty cần dự đốn và quản lý chặt chẽ các nguồn nhập, xuất quỹ tiền mặt bằng cách xây dựng các nội quy, quy chế chi tiêu đảm bảo lƣợng tiền mặt hiện có đáp ứng đủ nhu cầu giao dịch và thanh

toán hàng ngày; giúp doanh nghiệp nắm bắt đƣợc các cơ hội đầu tƣ sinh lời và kinh doanh cũng nhƣ tránh đƣợc các rủi ro tổn thất.

 Đẩy nhanh q trình thu tiền hàng. Với chính sách bán hàng theo phƣơng thức thu tiền trực tiếp thì cơng ty phải có các biện pháp để khách hàng trả tiền ngay khi nhận hàng.

 Cần quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt. Thực hiện nguyên tắc mọi khoản thu chi tiền mặt đều phải qua quỹ. Phân định rõ trách nhiệm trong quản lý vốn bằng tiền với kế toán và thủ quỹ. Theo dõi chặt chẽ các khoản tiền tạm ứng, tiền đang trong q trình thanh tốn.

 Thƣờng xuyên đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn cho doanh nghiệp.

 Các nhà quản trị tài chính của cơng ty phải chủ động lập và thực hiện kế hoạch lƣu chuyển tiền hàng năm, dự báo năm tới công ty sẽ thu đƣợc những khoản tiền nào, có những khoản thu chi lớn nào: thu thanh lý, chi đầu tƣ tài sản…để có những chính sách dự trữ tiền và sử dụng tiền, đảm bảo lƣu thông tiền tệ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 128 - 133)

w