CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢSỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI
3.2. Thực trạng hiệu quảsử dụng tài sản tại công ty
3.2.4. Hiệu quảsử dụng tổng tài sản của công ty
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản là chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế thơng qua việc đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản ta có thể đánh giá chất lƣợng cơng tác quản lý, sử dụng tổng tài sản cũng nhƣ chất lƣợng hoạt động kinh doanh, đồng thời vạch ra khả năng tiềm tàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty. Phần trên đã đánh giá về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của cơng ty, để có cái nhìn tồn diện nhất về hiệu quả sử dụng tổng tài sản tại công ty trong giai đoạn 2011-2015 ta xem xét bảng 3.15.
Bảng 3.15: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty
STT Chỉ tiêu
1 Doanh thu thuần (trđ)
2
Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (trđ)
3
Lợi nhuận sau thuế (trđ)
4
Tổng tài sản bình quân (trđ) 5
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = (3)/(1) 6 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = (1)/(4) 7 Hệ số sinh lợi tổng tài sản = (2)/(4) 8
Doanh lợi tổng tài sản = (3)/(4)
(Nguồn: kết quả tính từ báo cáo tài chính 2011-2015 của Cơng ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Qua bảng 3.15 ta thấy tình hình kinh doanh của cơng ty trong giai đoạn 2012-2015 có nhiều biến động. Nhìn qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản (hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hệ số sinh lời tổng tài sản, doanh lợi tổng tài sản) ta thấy năm 2012 tình hình kinh doanh của cơng ty khá tốt, nhƣng sang đến năm 2013 công ty kinh doanh kém hiệu quả, doanh thu và lợi nhuận sa sút khiến cho hiệu quả sử dụng tài sản giảm mạnh. Sau đó từ năm 2014 đến 2015 tình hình đã đƣợc cải thiện đáng kể khi doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh khiến các chỉ số về hiệu quả sử dụng tổng tài sản tăng dần qua từng năm. Đi xem xét từng chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản ta thấy:
2013 giảm 9,52% còn 1,23. Nguyên nhân là do năm 2013 doanh thu thuần giảm 2,39% trong khi đó tổng tài sản bình qn lại tăng 7,88% dẫn đến hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm sút. Sang đến năm 2014 doanh thu thuần tăng 16,67% lớn hơn tỷ
lệ tăng của tổng tài sản bình quân là 12,89% khiến cho chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng lên thành 1,28. Tức 1 đồng tài sản tham gia vào sản xuất năm 2014 đã tạo ra đƣợc nhiều hơn 0,05 đồng doanh thu thuần so với năm 2013. Năm 2015 cả 2 chỉ tiêu doanh thu thuần và tổng tài sản bình quân đều tăng mạnh nhƣng mức tăng của doanh thu thuần vẫn lớn hơn của tài sản bình quân dẫn đến chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản đã tăng lên 7,29% lên đến 1,37. Nhƣ vậy ta thấy năm 2013 sự biến động tăng của quy mô tổng tài sản không kéo theo sự tăng doanh thu thuần tƣơng ứng mà doanh thu thuần thậm chí cịn giảm sút làm cho hiệu quả sử dụng tổng tài sản giảm. Việc sử dụng vốn chƣa mang lại hiệu quả, công ty chƣa xác định chính xác nhu cầu vốn phù hợp với quy mơ kinh doanh. Song ở những giai đoạn còn lại là năm 2012 và giai đoạn 2014-2015 khi tốc độ tăng của doanh thu thuần vƣợt quá tốc độ tăng của quy mô tổng tài sản thì đã làm tăng hiệu suất sử dụng tổng tài sản, doanh nghiệp từng bƣớc làm ăn có hiệu quả hơn.
Hệ số sinh lợi tổng tài sản là chỉ tiêu phản ánh sức mạnh tạo thu nhập của tài
sản, nó cho biết một trăm đơn vị tài sản tham gia vào hoạt động SXKD tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay. Năm 2012 hệ số sinh lời tổng tài sản là 11,34% cho thấy cứ 100 đồng tài sản bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra 11,34 đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay, năm 2013 chỉ tiêu này giảm xuống còn 9,59% tƣơng ứng tỷ lệ giảm 15,44% nguyên nhân do thu nhập trƣớc thuế và lãi vay sụt giảm 8,77% trong khi tổng tài sản vẫn tăng lên với tỷ lệ 7,88%. Nhƣ vậy ở năm 2013 quy mơ tài sản là khơng thích hợp với tình hình hoạt động của cơng ty. Do lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay năm 2014 tăng lớn với tỷ lệ là 38,37% lớn hơn nhiều so với mức tăng của tổng tài sản bình quân là 12,89% dẫn đến hệ số sinh lời tăng cao lên mức 11,75%. Sang năm 2015, lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay mặc dù có tăng nhƣng mức tăng không tƣơng xứng với mức gia tăng quy mô tổng tài sản dẫn đến hệ số sinh lời tổng tài sản giảm đi còn 10,31%.
Doanh lợi tổng tài sản (ROA) phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh trên tổng tài sản. Đây là chỉ tiêu các nhà đầu tƣ rất quan tâm vì nó chỉ ra khả năng thu lợi nhuận sau cùng từ đồng vốn mà họ bỏ ra. Chỉ tiêu doanh lợi tổng tài
sản có xu hƣớng tăng giảm giống với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Năm 2013 so với 2012 lợi nhuận sau thuế giảm mạnh với tỷ lệ giảm là 35,76% trong khi tổng tài sản bình quân tăng dẫn đến ROA giảm 40,45%. Sang năm 2014 và 2015 ROA tăng lên qua từng năm nguyên nhân do lợi nhuận sau thuế tăng với tỷ lệ lớn hơn so với tổng tài sản bình quân. Năm 2014 ROA tăng 3,45% tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 234,97%, năm 2015 ROA tăng lên đạt 5,07% tƣơng ứng tỷ lệ tăng 3%. Ta thấy năm 2015 so với 2014, hệ số sinh lời tổng tài sản giảm nhƣng doanh lợi tổng tài sản lại tăng, nguyên nhân là do lãi vay năm 2015 thấp hơn so với 2014.
Tuy nhiên ta cũng cần phải thấy rằng sức sinh lời của tài sản của công ty giảm sút không phải chỉ bắt nguồn từ khó khăn của cơng ty mà cịn có thể do ảnh hƣởng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Do vậy khi phân tích chỉ tiêu ROA ta cần kết hợp với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (hay hệ số lãi ròng) và hiệu suất sử dụng tổng tài sản (hay vòng quay tài sản).
Để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh lợi tổng tài sản (ROA) ta sử dụng phƣơng pháp phân tích Dupont:
Doanh lợi tổng tài sản (ROA) Doanh lợi tổng tài sản (ROA)
Nhìn vào cơng thức trên ta thấy muốn nâng cao khả năng sinh lời của tài sản có thể tác động vào 2 nhân tố: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và hiệu suất sử dụng
Dựa vào mơ hình Dupont ta có thể phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến ROA của công ty nhƣ sau:
Năm 2013 so với 2012:
ROA2012 = 1,81% x 1,36 = 2,47%
- Mức độ ảnh hƣởng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đến ROA:
= (1,19% - 1,81%) x 1,36 = -0,84%
- Mức độ ảnh hƣởng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản đến ROA:
= 1,19% x (1,23-1,36) = -0,16%
- Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của 2 nhân tố trên ta có ROA đã giảm:
= (-0,84%) + (-0,16%) = -1%
Năm 2014 so với 2013:
ROA2014 = 3,86% x 1,28 = 4,92%
- Mức độ ảnh hƣởng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đến ROA:
= (3,86% - 1,19%) x 1,23 = 3,27%
- Mức độ ảnh hƣởng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản đến ROA:
= 3,86% x (1,28 – 1,23) = 0,18%
- Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của 2 nhân tố trên ta có ROA đã tăng:
= 3,27% + 0,18% = 3,45%
Năm 2015 so với 2014:
ROA2015 = 3,71% x 1,37 = 5,07%
- Mức độ ảnh hƣởng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đến ROA:
= (3,71% - 3,86%) x 1,28 = -0,19%
- Mức độ ảnh hƣởng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản đến ROA:
= 3,71% x (1,37-1,28) = 0,34%
- Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của 2 nhân tố trên ta có ROA đã tăng:
= (-0,19%) + 0,34% = 0,15%
Nhƣ vậy ROA năm 2013 giảm 1% so với năm 2012 là do tác động đồng thời của cả 2 nhân tố: do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2013 giảm 0,62% đã làm
cho ROA giảm 0,84%; hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm 0,13 làm ROA giảm 0,16%. Nhƣ vậy nguyên nhân chủ yếu làm ROA giảm là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (hay hệ số lãi rịng) giảm. Nhƣ vậy ngồi việc giảm doanh thu làm cho lợi nhuận giảm thì lợi nhuận giảm cịn do các khoản chi phí khơng giảm tƣơng ứng khiến ROA của công ty giảm đi.
Năm 2014 ROA tăng 3,45% so với năm 2013 nguyên nhân chủ yếu là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng 2,67% làm ROA tăng 3,27%; hiệu suất sử dụng tài sản tăng 0,05 khiến cho ROA tăng 0.18%. Điều này chứng tỏ lợi nhuận tăng ngồi lý do doanh thu tăng cịn do trong năm 2014 doanh nghiệp đã phấn đấu tiết kiệm giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm.
Năm 2015 so với 2014 ROA tăng 0,15% nguyên nhân chủ yếu là do hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng 0,09 khiến cho ROA tăng 0,34%; trong khi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lại giảm làm ROA giảm 0,19%. Nhƣng do ảnh hƣởng của hiệu suất sử dụng tài sản vẫn lớn hơn tỷ suất lợi nhuận doanh thu nên ROA của công ty vẫn tăng. Nhƣ vậy năm 2015 cơng tác quản lý chi phí của cơng ty là kém hơn so với năm 2014, nhƣng sức mạnh tạo ra doanh thu của tài sản lại lớn hơn khiến cho ROA chỉ tăng nhẹ trong năm 2015.
Từ những nhận xét trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là nhân tố có ảnh hƣởng quan trọng đến ROA, đồng nghĩa với việc quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp ra sao trong các năm qua có ảnh hƣởng lớn đến ROA của doanh nghiệp. Ta sẽ đi phân tích sâu hơn một số chỉ tiêu phản ánh tỷ suất chi phí của doanh nghiệp để thấy rõ cơng tác quản lý chi phí của doanh nghiệp trong thời gian qua qua bảng 3.16.
Bảng 3.16: Các chỉ tiêu tỷ suất chi phí trên doanh thu thuần
STT Chỉ tiêu
1
Doanh thu thuần (trđ) 2 Giá vốn hàng bán (trđ) 3 Chi phí bán hàng (trđ) 4 Chi phí QLDN (trđ) 5 Tỷ suất GVHB/ DTT (2)/(1) 6 Tỷ suất CPBH/ DTT (3)/(1) 7 Tỷ suất CPQLDN/ DTT (4)/(1)
(Nguồn: kết quả tính từ báo cáo tài chính 2011-2015 của Cơng ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Qua bảng 3.16 ta thấy năm 2013 so với năm 2012 tỷ suất giá vốn và chi phí bán hàng trên doanh thu đều tăng cịn tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp thì giảm: tỷ suất GVHB/DTT tăng 1,03% nghĩa là cứ 100 đồng DTT bán hàng thì doanh nghiệp lãng phí mất 1,03 đồng giá vốn. Tỷ suất CPBH/DTT tăng nguyên nhân là do DTT năm 2013 giảm trong khi CPBH lại tăng. Chứng tỏ doanh nghiệp yếu kém trong công tác quản lý và sử dụng CPBH. Việc lãng phí giá vốn và CPBH khiến cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2013 giảm đi. Tỷ suất CPQLDN/DTT giảm nguyên nhân là do tốc độ giảm của CPQLDN lớn hơn tốc độ giảm của DTT. Năm 2014 so với 2013 các tỷ suất chi phí trền doanh thu thuần đều giảm. Mặc dù các loại
CPQLDN/DTT đều giảm nguyên nhân là do mặc dù CPBH và CPQLDN tăng cao nhƣng tỷ lệ tăng vẫn nhỏ hơn của DTT. Riêng tốc độ tăng của GVHB năm 2015 lại cao hơn tốc độ tăng của DTT khiến cho tỷ suất GVHB/DTT tăng, kéo theo tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm đi.
Nhƣ vậy qua các phân tích trên ta thấy, năm 2012 cơng ty sử dụng tài sản có hiệu quả thể hiện ở các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản nhƣ hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hệ số sinh lợi tổng tài sản... Nhƣng sang đến năm 2013, hiệu quả sử dụng tài sản của công ty đã giảm sút đáng kể khi mà tất cả các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản đều giảm. Sau đó giai đoạn 2014-2015 cơng ty đã cải thiện cơng tác quản lý chi phí khiến cho tình hình kinh doanh tốt hơn rất nhiều, dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản trong giai đoạn này tăng cao.