Thực trạng hiệu quảsử dụng tài sản ngắn hạn (TSNH) tại công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 68 - 93)

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢSỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI

3.2. Thực trạng hiệu quảsử dụng tài sản tại công ty

3.2.2. Thực trạng hiệu quảsử dụng tài sản ngắn hạn (TSNH) tại công ty

Tài sản ngắn hạn là một bộ phận quan trọng của tài sản. Quy mô và cơ cấu TSNH ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp, đến sự liên tục hay gián đoạn trong sản xuất của doanh nghiệp qua đó ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty. Vì vậy, việc sử dụng có hiệu quả TSNH có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty.

3.2.2.1. Cơ cấu và sự biến động TSNH

Để đánh giá tình hình sử dụng TSNH của cơng ty, ta đi nghiên cứu cơ cấu và sự biến động của TSNH của công ty qua bảng 3.3:

Bảng 3.3: Cơ cấu và sự biến động tài sản ngắn hạn của công ty năm 2011-2015 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn I. Tiền và tƣơng đƣơng tiền II. Phải thu ngắn

hạn III. Hàng tồn kho

IV. Tài sản ngắn hạn khác

Chỉ tiêu

Tài sản ngắn hạn

I. Tiền và tƣơng đƣơng tiền II. Phải thu ngắn

hạn III. Hàng tồn kho

IV. Tài sản ngắn hạn khác

(Nguồn: kết quả tính từ báo cáo tài chính 2011-2015 của Cơng ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)

Qua bảng 3.3 ta thấy TSNH của công ty tăng nhẹ năm 2012 sau đó giảm vào năm 2013, đến năm 2014 và 2015 thì tăng lên nhanh chóng. TSNH của cơng ty bao gồm tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác. Năm 2012 so với năm 2011 TSNH tăng 62.865 triệu đồng tƣơng ứng với 16,48% chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tăng, trong khi khoản mục tiền lại giảm. TSNH năm 2013 giảm 33.305 triệu đồng tƣơng ứng với 7,5% chủ yếu là do khoản phải thu ngắn hạn giảm mạnh, tiền cũng giảm trong khi hàng tồn kho tăng nhẹ. Năm 2014 và 2015 TSNH đều tăng mạnh, năm 2014 tăng 126.524 triệu đồng tƣơng ứng 30,79%, năm 2015 tăng 163.624 triệu đồng tƣơng ứng 30,44%. Trong đó tất cả các khoản mục đều tăng, năm 2014 tăng chủ yếu là khoản mục phải thu ngắn hạn (tăng 54.666 triệu đồng tƣơng ứng 43,67%) và hàng tồn kho (tăng 58.954 triệu đồng tƣơng ứng 22,18%); năm 2015 khoản mục tiền tăng rất mạnh (42.236 triệu đồng tƣơng ứng với mức tăng 296,87%), bên cạnh đó khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng cao (83.505 triệu đồng tƣơng ứng mức tăng 46,43%), mức tăng của khoản mục này chiếm hơn 1 nửa mức tăng của tổng TSNH trong năm 2015.

thƣờng có ít biến động, khoản mục tiền thay đổi tùy thuộc vào nhu cầu dùng tiền mặt và phƣơng thức thanh tốn của khách hàng.

Ta có thể xem xét sự biến động về cơ cấu của TSNH từ năm 2011-2015 qua biểu đồ sau: 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% IV. Tài sản ngắn hạn khác III. Hàng tồn kho II. Phải thu ngắn hạn

I. Tiền và tương đương tiền

Biểu đồ 3.2: Biến động cơ cấu TSNH của công ty năm 2011-2015

(Nguồn: báo cáo tài chính 2011-2015 của Cơng ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)

Để đánh giá một cách cụ thể và chính xác hơn, ta phân tích cơ cấu TSNH theo từng khoản mục cấu thành TSNH.

a. Tiền và khả năng thanh toán

Ta thấy tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển, khơng có các khoản tƣơng đƣơng tiền. Sự biến động của tiền và khả năng thanh tốn của cơng ty ở các thời điểm đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.4: Khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2011-2015 ĐVT: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 1 Tài sản ngắn hạn 2 Nợ ngắn hạn 3 Hàng tồn kho 4 Tiền a. Tiền mặt

b. Tiền gửi ngân hàng c. Tiền đang chuyển

5 Hệ số thanh toán hiện thời (5=1/2) 6 Hệ số thanh toán nhanh (6=(1-3)/2) 7 Hệ số thanh toán tức thời (7=4/2)

STT Chỉ tiêu 1 Tài sản ngắn hạn 2 Nợ ngắn hạn 3 Hàng tồn kho 4 Tiền a. Tiền mặt

6

Hệ số thanh toán nhanh (6=(1-3)/2)

7

Hệ số thanh tốn tức thời (7=4/2)

(Nguồn: kết quả tính từ báo cáo tài chính 2011-2015 của Cơng ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)

Ta thấy trong giai đoạn từ 2011-2015 thì ở thời điểm cuối năm 2013 tiền của doanh nghiệp là thấp nhất (12.200 triệu đồng) và thời điểm cao nhất là cuối năm 2011 (59.849 triệu đồng) và năm 2015 (56.464 triệu đồng). Đi sâu phân tích từng năm ta thấy:

- Năm 2012 tiền của công ty giảm mạnh 46.218 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm là 77,22%. Xem xét trên báo cáo lƣu chuyển tiền tệ ta thấy, năm 2012 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc thay đổi vốn lƣu động tăng khoảng 27.803 triệu đồng so với năm 2011, nhƣng các khoản phải thu, hàng tồn kho và lãi vay đã trả lại tăng mạnh, bên cạnh đó doanh nghiệp lại dùng tiền để chi trả nợ gốc vay và chia cổ tức khiến cho lƣu chuyển tiền tuần trong năm âm 46.218 triệu đồng dẫn đến khoản mục tiền cuối năm giảm mạnh.

- Cuối năm 2013 tiền của công ty giảm 10,5% tƣơng ứng giảm 1.432 triệu đồng so với cuối năm 2012. Đi xem xét nguyên nhân ta thấy, trong năm các khoản phải thu giảm đi một lƣợng lớn (44.663 triệu đồng) đồng thời các khoản phải trả (không bao gồm lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) tăng khá cao (30.978 triệu đồng) nên đã bù đắp đƣợc sự tăng lên của khoản lãi vay đã trả trong năm. Dẫn đến lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2013 là dƣơng. Song lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính đều âm do doanh nghiệp đã chi một khoản tiền lớn để mua sắm xây dựng TSCĐ (109.718 triệu đồng) và chi trả nợ gốc vay (1.203.565 triệu đồng). Tựu chung lại lƣu chuyển tiền thuần trong năm âm 1.432 triệu đồng khiến cho tiền của doanh nghiệp cuối năm giảm nhẹ so với đầu năm.

- So với cuối năm 2013 thì cuối năm 2014 tiền của doanh nghiệp tăng nhẹ (2.028 triệu đồng, tƣơng ứng tỷ lệ 16,62%).Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc thay đổi vốn lƣu động của năm 2014 rất cao (đạt 180.953 triệu đồng), do lợi nhuận trƣớc thuế đạt đƣợc rất lớn (64.329 triệu đồng, bên cạnh đó đƣợc điều chỉnh tăng thêm do khấu hao tài sản cố định và khoản chi phí lãi vay trong năm lớn. Nhƣng vì các khoản phải thu và hàng tồn kho đồng thời cũng tăng cao cộng với khoản lãi vay đã trả trong năm dẫn đến lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh

doanh âm nhẹ ở mức 482 triệu đồng. Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2014 dƣơng do doanh nghiệp nhận đƣợc khoản tiền vay ngắn hạn, dài hạn lớn hơn khoản tiền chi trả nợ gốc. Khoản tiền dƣơng không nhiều nhƣng cũng đủ bù đắp cho khoản tiền âm từ hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tƣ, dẫn đến tiền của doanh nghiệp cuối năm so với đầu năm là tăng nhẹ.

- Cuối năm 2015 tiền của doanh nghiệp tăng mạnh với số tuyệt đối là 42.236 triệu đồng tức tăng gần 4 lần so với cuối năm 2014. Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dƣơng 49.573 triệu đồng do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc thay đổi vốn lƣu động là rất lớn nên đã bù đắp đƣợc các khoản chi do tăng khoản phải thu, hàng tồn kho và tiền lãi vay. Bên cạnh đó tiền thu từ đi vay trong năm rất cao (1.890.022 triệu đồng) cộng với khoản tiền thu đƣợc từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu (109.756 triệu đồng) nên doanh nghiệp có đủ tiền để bù đắp cho khoản chi mua sắm và xây dựng TSCĐ. Cuối cùng làm cho khoản mục tiền của doanh nghiệp tăng lên đến 56.464 triệu đồng vào cuối năm.

Về khả năng thanh tốn của cơng ty:

- Khả năng thanh toán hiện thời: Hệ số thanh tốn hiện thời của cơng ty ở thời điểm cuối năm 2011 và 2012 là 0,78, nhƣng giảm xuống chỉ còn 0,73 vào cuối năm 2013 và 0,72 cuối năm 2014, sau đó lại tăng lên 0,77 vào thời điểm cuối năm 2015. Nhìn vào bảng 3.4 ta thấy khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ tài sản ngắn hạn của công ty không đủ đảm bảo đƣợc cho các khoản nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy chính sách tài trợ của công ty chƣa đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, gây rủi ro lớn cho doanh nghiệp. Khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty cao nhất vào 2 năm 2011 và 2012, nhƣng có chiều hƣớng xấu đi ở thời điểm cuối năm 2013 và 2014, sau đó đƣợc cải thiện vào năm 2015.

- Khả năng thanh toán nhanh: khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty giảm dần từ năm 2011 và bắt đầu tăng lại từ năm 2014. Ta thấy khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty thấp hơn khá nhiều so với khả năng thanh toán hiện thời chứng tỏ hàng tồn kho của công ty đang tồn trữ với số lƣợng lớn. Xem xét tốc độ thay đổi của khả năng thanh toán nhanh so với khả năng thanh toán hiện thời ta thấy tốc độ

tăng và giảm của khả năng thanh tốn nhanh ln lớn hơn khả năng thanh toán hiện thời chứng tỏ giá trị hàng tồn kho đang có xu hƣớng gia tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn.

- Khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty biến động cùng xu hƣớng với sự biến động của tiền. Tức là giảm mạnh vào năm 2012, ít biến động vào năm 2013 và 2014 sau đó tăng mạnh trở lại vào năm 2015. Đặc biệt hệ số này rất thấp so với hệ số khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh. Điều này cho thấy lƣợng tiền mà công ty đang dự trữ ở mức độ thấp, chƣa tƣơng xứng với quy mơ kinh doanh, và có thể thấy ngun nhân chủ yếu là do các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng mạnh, lƣợng vốn tồn đọng lớn, công ty không thu đƣợc tiền hay không bán đƣợc hàng làm lƣợng tiền mặt giảm sút, giảm tính chủ động về tài chính của cơng ty. Điều này có thể gây bất lợi cho hoạt động SXKD bởi lẽ vốn bằng tiền nếu ở mức thấp công ty sẽ không tận dụng đƣợc các cơ hội kinh doanh, mặt khác làm giảm tính linh hoạt trong các hoạt động kinh doanh của công ty.

Qua việc phân tích các hệ số khả năng thanh tốn ta thấy khả năng thanh tóan nợ ngắn hạn của cơng ty vẫn chƣa đƣợc đảm bảo, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh tốn tức thời mặc dù đang có xu hƣớng tăng lên song vẫn còn rất thấp. Vấn đề đặt ra cho công ty trong thời gian tới là phải cải thiện khả năng thanh toán đồng thời xác định đƣợc lƣợng tiền hợp lý đáp ứng nhu cầu thanh toán, tối ƣu hóa lƣợng tiền mặt hiện có, giảm thiểu các rủi ro tài chính có thể xảy ra.

b. Các khoản phải thu ngắn hạn.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa đóng vai trị là ngƣời mua vừa đóng vai trị là ngƣời bán nên việc chiếm dụng vốn lẫn nhau là điều bình thƣờng. Do đó vấn đề quản lý các khoản phải thu là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Nếu quản lý không tốt các khoản phải thu doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng vốn hay thất thoát vốn, ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Bảng 3.5: Cơ cấu và sự biến động các khoản phải thu ngắn hạn năm 2011-2015 STT Chỉ tiêu A Tài sản ngắn hạn II Các khoản phải thu ngắn hạn 1 Phải thu khách hàng 2 Trả trƣớc cho ngƣời bán 3

Phải thu về cho vay ngắn hạn 4 Các khoản phải thu khác Dự phịng phải 5 thu ngắn hạn khó địi STT Chỉ tiêu A Tài sản ngắn hạn II

Các khoản phải thu ngắn hạn

ngắn hạn 4

Các khoản phải thu khác 5

Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi

(Nguồn: kết quả tính từ báo cáo tài chính 2011-2015 của Cơng ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)

Sau hàng tồn kho thì các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Qua bảng 3.5 ta thấy các khoản phải thu ngắn hạn tăng ở thời điểm cuối năm 2012 (tăng 49.513 triệu đồng tƣơng ứng 40,75% so với cuối năm 2011) và giảm ở thời điểm cuối năm 2013 (giảm 45.846 triệu đồng tƣơng ứng với 26,81%), sau đó tăng mạnh từ năm 2014 trở đi (năm 2014 tăng 43,67%, năm 2015 tăng 46,43%). Tỷ trọng các khoản phải thu dao động ở mức khoảng 34% tài sản ngắn hạn trọng đó lớn nhất là thời điểm cuối năm 2012 các khoản phải thu chiếm 38,5%, nhỏ nhất là ở thời điểm cuối năm 2013 chiếm 30,46%. Các khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm: phải thu khách hàng, trả trƣớc cho ngƣời bán, các khoản phải thu khác và dự phịng phải thu khó địi. Đi xem xét từng khoản mục qua bảng 3.5 ta thấy:

- Phải thu khách hàng biến động cùng chiều với các khoản phải thu ngắn hạn, khoản mục này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng các khoản phải thu và tỷ trọng này có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Cuối năm 2011 phải thu khách hàng chỉ chiếm 68,82% tổng các khoản phải thu song đến cuối năm 2015 khoản mục này chiếm đến 96,44%. Sở dĩ các khoản phải thu khách hàng tăng là do doanh thu bán hàng của công ty tăng lên. Năm 2013 khi doanh thu bán hàng của cơng ty giảm thì các khoản phải thu của khách hàng cũng giảm theo. Với đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty, giá trị hợp đồng thƣờng từ vài trăm nghìn đến hàng triệu đơ la thì thủ tục thanh toán mất khá nhiều thời gian (lên tới cả tháng), đồng thời khi đẩy mạnh tiêu thụ cùng với tình hình thị trƣờng có nhiều khó khăn thì việc các khoản phải thu khách hàng của công ty tăng cũng là điều hợp lý. Song doanh nghiệp vẫn cần phải theo dõi sát sao các khoản phải thu tránh trƣờng hợp bị chiếm dụng vốn lâu gây ứ đọng vốn, lãng phí vốn.

- Các khoản trả trƣớc cho ngƣời bán cuối năm 2011 chiếm 10,88% trong giá

trị các khoản phải thu ngắn hạn. Đến cuối năm 2012 giảm đi 6.782 triệu đồng chiếm 3,76%, sau đó tăng 3.409 triệu đồng và chiếm 7,87% vào năm 2013. Từ năm 2014 trở đi khoản trả trƣớc cho ngƣời bán giảm đi rất nhiều và chỉ chiếm tỷ trọng vô cùng nhỏ trong các khoản phải thu ngắn hạn, đặc biệt năm 2015 chỉ còn chiếm tỷ trọng

0,38%. Nhƣ vậy ta thấy khoản vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp đang đƣợc giữ ở mức khá thấp và có xu hƣớng giảm đi. Khoản trả trƣớc cho ngƣời bán thể hiện chính sách dự trữ hàng hóa của cơng ty. Trong những năm gần đây, cơng ty đã hợp tác và xây dựng đƣợc mạng lƣới cung cấp nguyên vật liệu ổn định với các nhà cung cấp từ Trung Quốc, Đài Loan, đây đều là những thị trƣờng may mặc phát triển, nguyên phụ liệu dồi dào, phong phú, giá cả rất cạnh tranh đồng thời vị trí địa lý thuận lợi nên việc cơng ty có thể tiếp cận nguồn cung khá dễ dàng dẫn đến khoản phải trả cho ngƣời bán giảm dần qua 2 năm gần đây. Bên cạnh việc duy trì dự trữ hàng ở mức thấp tránh tình trạng ứ đọng vốn thì cơng ty cũng cần đảm bảo tính ổn định của nguồn hàng cung cấp và tránh rủi ro tăng giá nguyên vật liệu, ảnh hƣởng đến tính ổn định sản xuất và chi phí sản xuất của cơng ty.

- Để xem xét hiệu quả sử dụng các khoản phải thu của công ty, ta đi xem xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các khoản phải thu khách hàng qua bảng 3.6.

Bảng 3.6: Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu khách hàng

STT Chỉ tiêu

1 Doanh thu thuần bán hàng (triệu đồng) 2 Doanh thu bình quân một ngày trong kỳ

(triệu đồng)

3 Số dƣ bình qn các khoản phải thu khách hàng (triệu đồng)

4 Vịng quay các khoản phải thu khách hàng (vòng) (4)= (1) : (3)

5 Kỳ thu tiền trung bình các khoản phải thu khách hàng (ngày) (5)= (3) : (2)

STT

Chỉ tiêu

1 Doanh thu thuần bán hàng (triệu đồng)

2 Doanh thu bình quân một ngày trong kỳ (triệu đồng)

3 Số dƣ bình quân các khoản phải thu khách hàng (triệu đồng)

4 Vòng quay các khoản phải thu khách hàng (vịng)

5 Kỳ thu tiền trung bình các khoản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 68 - 93)

w