Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ định lượng
Đỏnh giỏ đầy đủ kết quả của đổi mới cụng nghệ là một cụng việc khú khăn, do những lợi ớch mà kết quả đổi mới cụng nghệ mang lại rất đa dạng, trong đú cú những lợi ớch khụng thể đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc được.
Tuy nhiờn, vẫn cú thể đỏnh giỏ được kết quả do đổi mới cụng nghệ đem lại trờn cơ sở so sỏnh lợi ớch thu được sau quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ và toàn bộ chi phớ đầu tư cho đổi mới cỏc bộ phận cụng nghệ.
Cỏc nước trong khối ASEAN đó sử dụng chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả đổi mới cụng nghệ tại doanh nghiệp trờn cở sở so sỏnh giữa những lợi ớch đem lại và những chi phớ bỏ ra trong quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ.
* Phương phỏp đỏnh giỏ hiệu quả đổi mới cụng nghệ
Hiệu quả=
VA2 là giỏ trị gia tăng của doanh nghiệp sau khi đổi mới cụng nghệ. VA1 là giỏ trị gia tăng của doanh nghiệp trước khi đổi mới cụng nghệ. CT chi phớ đầu tư cho trang thiết bị kỹ thuật
CO Chi phớ đầu tư cho tổ chức quản lý trong doanh nghiệp CH chi phớ đầu tư cho kỹ năng và tay nghề của con người CI chi phớ đầu tư cho thụng tin.
Sử dụng phương phỏp này doanh nghiệp cú thể đỏnh giỏ được tỏc động của đổi mới cụng nghệ đối với 4 thành phần của cụng nghệ. Tuy nhiờn, phương phỏp này lại khụng phản ỏnh được sự tỏc động của sự thay đổi yếu tố đầu vào trong kết quả của đổi mới.
* Sử dụng mụ hỡnh lượng hoỏ Cobb - Douglas[6]
Do vậy, để lượng hoỏ kết quả đổi mới cụng nghệ từ những thay đổi cỏc yếu tố đầu vào, trờn cơ sở xõy dựng hàm sản xuất là hàm số phụ thuộc vào cỏc nhõn tố kỹ thuật, lao động, vốn , nguyờn liệu và trỡnh độ quản lý. Hàm sản xuất được biểu
Q : Hàm sản lượng sản phẩm đầu ra; T : biến số phản ỏnh ảnh hưởng của tiến bộ khoa học – cụng nghệ đối với cỏc yếu tố đầu vào; L : Lao động; K: Vốn; N: Nguyờn nhiờn liệu; E: Trỡnh độ quản lý.
Cú thể coi nguyờn nhiờn liệu ( N) là bộ phận của biến số vốn (K) và trỡnh độ quản lý (E) là bộ phận của biến số Lao động ( L): Hàm sản xuất sẽ biểu thị:
Q = f ( T, K( N, K), L( E, L)).
Áp dụng mụ hỡnh hàm sản xuất Cobb – Douglas : Q = T.Lα .Kβ. ( *)
Trong đú, α - (∆Q/ Q)/ (∆L/L): Độ co gión của sản lượng theo lao động khi giữ vốn khụng thay đổi; β - (∆Q/ Q)/ (∆K/K) : Độ co gión của sản lượng theo vốn khi giữ lao động khụng thay đổi.
Giả thiết α + β = 1 biểu thị lợi tức khụng đổi theo quy mụ, cạnh tranh là hoàn hảo và cỏc yếu tố sản xuất đều mang lại sản phẩm biờn của chỳng. Logarit tự nhiờn hai vế của (*) ta cú: → LnQ = lnT + αlnL + βlnK. ∆Q Q rQ = rT + αrL+ βrK. + β*∆K (2) K
Trong đú, rQ là tỷ lệ tăng trưởng sản lượng ∆Q/ Q , rT (∆T/ T) là tỷ lệ đổi mới cụng nghệ, rL (∆L/ L) là tỷ lệ tăng trưởng của lao động, rK (∆K/K) tỷ lệ tăng trưởng vốn, trong khoảng thời gian ∆t.
rT = rQ - (αrL+ βrK) (3)
* Phương phỏp Atlas cụng nghệ
Nội dung của phương phỏp Atlas cụng nghệ bao gồm việc phõn tớch, đỏnh giỏ chỉ số cụng nghệ (hàm lượng cụng nghệ, mụi trường cụng nghệ, trỡnh độ cụng nghệ, năng lực cụng nghệ và nhu cầu cụng nghệ) được xem xột ở ba quy mụ khỏc nhau.
Ở cấp doanh nghiệp:
Cỏc chỉ số cụng nghệ được xem xột bao gồm cỏc thành phần cụng nghệ (thành phần kỹ thuật - Technoware (T), thành phần con người - Humanware (H),
thành phần thụng tin - Infoware (I), thành phần tổ chức - Orgaware (O), kết quả đúng gúp trực tiếp của bốn thành phần này sẽ xỏc định được hàm lượng cụng nghệ gia tăng. Việc xỏc định rừ cỏc chỉ số này là cơ sở để đỏnh giỏ hàm lượng cụng nghệ, năng lực cụng nghệ và chiến lược cụng nghệ của doanh nghiệp
Để đo lường được hàm lượng cụng nghệ của một cụng ty, người ta dựng phương phỏp trắc lượng cụng nghệ để đo lường mức độ đúng gúp của 4 thành phần cụng nghệ trong một quỏ trỡnh chuyển đổi xỏc định. Hệ số đúng gúp của cụng nghệ (TCC) cho quỏ trỡnh chuyển đổi cú thể được tớnh theo cụng thức sau:
TCC = Tbt. Hbh. Ibi. Obo (1)
Trong đú T, H, I, O là mức độ đúng gúp riờng tương ứng của từng thành phần cụng nghệ; bt, bh, bi, bo là cường độ đúng gúp của cỏc thành phần cụng nghệ tương ứng. Để tớnh được TCC người ta tiến hành theo cỏc bước sau:
Bước 1: Đỏnh giỏ cấp bậc tinh xảo của 4 thành phần cụng nghệ. Thụng qua thu thập
thụng tin từ doanh nghiệp và thủ tục cho điểm bởi cỏc chuyờn gia, tiến hành xỏc định mức độ tinh xảo của cỏc thành phần cụng nghệ.
Bước 2 : Đỏnh giỏ trỡnh độ hiện đại.Trỡnh độ hiện đại của cỏc thành phần cụng nghệ
được đỏnh giỏ thụng qua cỏc tiờu chớ như: Xuất xứ cụng nghệ, năm sản xuất, lắp đặt, suất tiờu hao nguyờn, nhiờn, vật liệu, trỡnh độ học vấn, kinh nghiệm cụng tỏc, hạ tầng thụng tin, mục đớch sử dụng mỏy tớnh...
Bước 3:. Đõy là bước tớnh toỏn điểm số, tổng hợp, xỏc định hệ số từ tập nhiều tiờu
chớ khỏc nhau.
Bước 4: Đỏnh giỏ cường độ đúng gúp của cỏc thành phần cụng nghệ.
Bước 5: Tớnh toỏn hệ số TCC. Sử dụng cỏc giỏ trị T, H, I, O và cỏc cường độ đúng
gúp của cỏc thành phần cụng nghệ (bt,h,i,o) cú thể tớnh được TCC bằng cụng thức (1) ở trờn. TCC của cụng ty cho biết sự đúng gúp của cụng nghệ của toàn bộ hoạt động chuyển đổi đầu vào, đầu ra của cụng ty.
Ưu điểm của phương phỏp
Phõn tớch hàm lượng cụng nghệ cú thể biết được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp liờn quan đến cụng nghệ và cỏc động lực chuyển đổi ở cấp cụng ty,
cho phộp xỏc định cỏc ưu tiờn trong phõn bổ nguồn lực nhằm nõng cấp cỏc thành phần cụng nghệ. Việc này khụng bị ảnh hưởng bởi sự khụng hoàn chỉnh của thị trường cụng nghệ và cú thể bổ sung cho việc phõn tớch tài chớnh thụng thường. Hơn nữa, việc phõn tớch hàm lượng cụng nghệ cú thể làm tăng khả năng sàng lọc kho cụng nghệ quốc gia và nõng cao năng lực quốc gia về mặt đỏnh giỏ cụng nghệ khi hợp tỏc với nước ngoài.
Ở cấp độ của một ngành cụng nghiệp:
Thụng thường ở quy mụ của một ngành cụng nghiệp, cỏc đặc trưng cụng nghệ được đỏnh giỏ là cỏc nguồn lực cụng nghệ và cơ sở hạ tầng cụng nghệ.
Ở quy mụ một quốc gia:
Với quy mụ là một quốc gia, những chỉ số cụng nghệ được xem xột là mụi trường cụng nghệ và nhu cầu cụng nghệ. Trờn thực tế, việc nghiờn cứu đỏnh giỏ mụi trường cụng nghệ cũng cú thể được xem xột ở quy mụ địa phương, vỡ ngay với quy mụ nhỏ hơn mức quốc gia vẫn tồn tại những yếu tố mụi trường cú tớnh đặc thự mà nếu chỉ khai thỏc mụi trường cụng nghệ ở cấp quốc gia thỡ rất khú được đề cập đến. Việc xem xột mụi trường cụng nghệ ở quy mụ nào phụ thuộc vào mục đớch nghiờn cứu của từng đề tài.
Trong Atlas cụng nghệ, phương phỏp phõn tớch hàm lượng cụng nghệ tập trung vào khớa cạnh cụng nghệ - cỏch tiếp cận định lượng để đo mức độ đúng gúp của mỗi thành phần trong 4 thành phần cụng nghệ tại một phương tiện chuyển đổi. T - Phần Kỹ thuật cú thể coi như hỡnh thức biểu hiện về mặt vật thể của cụng nghệ, bao gồm tất cả cỏc phương tiện vật chất cần thiết cho hoạt động chuyển đổi như: dụng cụ, thiết bị, mỏy múc, cỏc kết cấu và xưởng mỏy…
H - Phần Con người là hỡnh thức biểu hiện về mặt con người của cụng nghệ, bao gồm cỏc năng lực cần thiết mà con người đó tớch luỹ được cho cỏc hoạt động chuyển đổi.
I - Phần Thụng tin là hỡnh thức biểu hiện về mặt tư liệu của cụng nghệ, bao gồm toàn bộ cỏc dữ kiện và cỏc số liệu cần cho cỏc hoạt động chuyển đổi, như: Cỏc bản thiết kế, tớnh toỏn, đặc tớnh, quan sỏt, phương trỡnh, biểu đồ, lý thuyết…
O - Phần Tổ chức là hỡnh thức biểu hiện về mặt thể chế của cụng nghệ, bao gồm cỏc cơ cấu tổ chức cần thiết cho hoạt động chuyển đổi như: Sự phõn chia nhúm, phõn trỏch nhiệm, hệ thống cỏc tổ chức, cỏc mạng lưới quản lý…
Đỏnh giỏ theo cỏc nhõn tố tỏc động đến quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ quốc gia.
Xột trờn phạm vi quốc gia, để đỏnh giỏ tiến trỡnh đổi mới cụng nghệ của một nước ở cỏc nước Đụng Á đó sử dụng một số tiờu chớ sau đõy:
- Độ mở cửa:
Hiện nay, hội nhập kinh tế là yờu cầu tất yếu đối với mỗi quốc gia. Đặc biệt, đối với cỏc quốc gia đang phỏt triển thỡ hội nhập quốc tế cũn là cơ hội để rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển. Sự lạc hậu về cụng nghệ là điểm dễ nhận thấy ở cỏc quốc gia này. Mở cửa làm tăng khả năng tiếp cận của một nước đối với cỏc cụng nghệ hiện đại hiện cú của thế giới, đầu vào trung gian, dịch vụ sản xuất và tất cả những yếu tố cú thể nõng cao năng suất trong nước.Theo bỏo cỏo của UNCTAD, hơn 90 % hoạt động R&D của thế giới diễn ra ở cỏc nước OECD cho nờn mở cửa đối với năng lực R & D toàn cầu là cực kỳ quan trọng đối với những nước đi sau.
Cỏc nước đi sau cú vụ số kờnh chuyển giao cụng nghệ, trong đú FDI và việc tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu là kờnh đem lại hiệu quả đổi mới và hấp thụ cụng nghệ đối với cỏc nước này. Song khụng vỡ thế mà cỏc quốc gia khụng cần quan tõm đến mở cửa và đầu tư cho R & D.
Mặt khỏc, độ mở cửa của nền kinh tế thể hiện ở mức độ mở cửa thương mại và đầu tư. Cụng nghệ cũng gắn chặt với thương mại và đầu tư. Do vậy, việc nhập khẩu hàng hoỏ và dịch vụ cũng là kờnh chuyển giao cụng nghệ quan trọng. Độ mở càng sõu rộng thỡ tốc độ thay đổi cụng nghệ càng nhanh và tỏc động càng tớch cực tới quỏ trỡnh tăng năng suất. Trung Quốc và Nhật Bản là những minh chứng điển hỡnh rất thành cụng khi thực hiện đổi mới cụng nghệ nhờ chớnh sỏch mở cửa nhập khẩu cụng nghệ của nước ngoài.
- Vốn con người
Con người được coi là lực lượng sản xuất quan trọng hàng đầu đối với mọi nền sản xuất. Đõy cũng là yếu tố bổ trợ quan trọng nhất đối với hoạt động đổi mới
cụng nghệ. Sự đúng gúp của nhõn tố này được đỏnh giỏ trờn một số tiờu chớ: sự phỏt triển của giỏo dục và đào tạo, số lượng đội ngũ lao động cú kỹ năng, trỡnh độ học vấn chuyờn mụn của lao động… Tuy vậy, vai trũ quan trọng của nhõn tố này thể hiện ở những cấp độ khỏc nhau tuỳ như năng lực hấp thụ, thay đổi, đổi mới cụng nghệ và đồng hoỏ cụng nghệ dựa trờn nền tảng của cụng nghệ nhập khẩu…
Quốc gia nào cú lượng cung ứng lớn về kỹ năng quản lý và kỹ thuật chất lượng thỡ cú khả năng hơn trong việc ứng dụng và quản lý cụng nghệ nước ngoài phự hợp với cỏc điều kiện địa phương, gúp phần giảm chi phớ chuyển giao cụng nghờ, truyền bỏ thụng tin kỹ thuật dễ dàng hơn…
Singapo một lónh thỗ cú khoảng 4 triệu dõn nờn Chớnh phủ đó sớm chỳ trọng đầu tư vào việc tạo ra nguồn lao động kỹ năng trỡnh độ cao để nõng cao mục tiờu phỏt triển cơ cấu cụng nghiệp. Hệ thống giỏo dục rất được coi trọng, ngoài hệ thống giỏo dục chớnh quy, hệ thống đào tạo cụng nghiệp được quan tõm phỏt triển. Hiện nay hệ thống giỏo dục Singapore được xem như một trong những hệ thống tốt nhất về sản xuất cụng nghệ cao. Năm 1979, Singapo đó thành lập Quỹ Phỏt triển Kỹ năng (SDF), nguồn vốn hoạt động của Quỹ được lấy từ nguồn thu thuế 1% quỹ lương của cụng ty (được coi là nguồn trợ cấp cho cụng nhõn được trả cụng thấp). Ngay từ năm 1996, trong số những người tốt nghiệp đại học, cú 41 % học cỏc mụn kỹ thuật…Nhờ sớm cú chớnh sỏch đầu tư đỳng đắn cho nguồn nhõn lực nờn Singapore đó nhanh chúng tạo ra sự cất cỏnh cho ngành cụng nghiệp trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa đất nước.
- Thể chế cho hoạt động R & D
Những yếu tố hợp thành thể chế cho cỏc hoạt động R & D bao gồm hệ thống cỏc chớnh sỏch cụng nghệ, luật cụng nghệ, sở hữu trớ tuệ, chớnh sỏch hỗ trợ của chớnh phủ đối với doanh nghiệp, cỏc tổ chức R & D cho cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ (hỗ trợ về vốn, ưu đói về thuế, đào tạo nguồn nhõn lực..)
Đối với cỏc nước đang phỏt triển, hiện nay chuyển giao cụng nghệ là hỡnh thức đổi mới cụng nghệ chủ yếu vỡ hỡnh thức này đem lại nhiều ưu thế hơn so với hoạt động R & D trong nước. Do vậy, ở những quốc gia này thể chế phục vụ cho
cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ lại cú vai trũ quyết định đến việc thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ trong nước. Đặc biệt những vấn đề liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ được coi là những nhõn tố tạo ra cơ sở phỏp lý quan trọng cho hoạt động tiếp nhận cụng nghệ mới.
Lợi ớch từ việc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ (IPRs)[3]
Việc thực thi hữu hiệu cỏc quyền sở hữu trớ tuệ cú tỏc động tớch cực đối với quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ . Cụ thể:
+ Việc nhập khẩu trực tiếp mỏy múc, thiết bị và đầu tư vào kỹ thuật làm giảm chi phớ sản xuất và tăng năng suất của doanh nghiệp. Ở cỏc nước đang phỏt triển, hoạt động thương mại quốc tế của sản phẩm cụng nghệ phụ thuộc thuận chiều với mức độ chặt chẽ của hệ thống patent, hoạt động nhập khẩu này cú xu hướng nõng cao năng suất tổng hợp ( TFP)…
+ Thực hiện chặt chẽ của IPRs và khả năng thực hiện cỏc hợp đồng cú tỏc động quan trọng đến cỏc quyết định đầu tư và chuyển giao cụng nghệ qua FDI của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia. IPRs cú thể tăng cường quỏ trỡnh truyền bỏ này bằng việc bảo đảm cú sự chắc chắn hơn về hợp đồng giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, bảo vệ tốt hơn quỏ trỡnh thương mại hoỏ cụng nghệ ở thị trường trong nước. Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp cú động lực mạnh hơn để đào tạo người quản lý và cụng nhõn kỹ thuật…
+ IPRs làm tăng chi phớ bắt chước, do đú hạn chế việc truyền bỏ cụng nghệ. + Ngoài ra, Patent cú tỏc động mạnh và tớch cực đối với đầu tư vật chất và chi tiờu R & D, và những yếu tố này đến lượt chỳng cú tỏc động đến tăng trưởng.
+ IPRs phự hợp và cú hiệu lực cũng giỳp khuyến khớch doanh nghiệp mới tham gia thị trường sỏng tạo và chấp nhận rủi ro. Ngược lại, hoạt động đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp sẽ gặp khú khăn khi bảo vệ bản quyền khụng được bảo hộ chặt chẽ.
- Cơ sở hạ tầng
Để cú cụng nghệ mới và thớch hợp cụng nghệ mới từ bờn ngoài cần cú sự hỗ trợ của cả hệ thống cỏc yếu tố tạo nờn cơ sở hạ tầng quốc gia. Sự đồng bộ đú bao
gồm sự hoàn thiện của hệ thống luật phỏp và quyền sở hữu trớ tuệ, thể chế chớnh trị và mụi trường vĩ mụ ổn định; hệ thống hạ tầng cơ sở hiện đại, dịch vụ chất lượng cao (ngõn hàng, bưu chớnh viễn thụng , vận tải, sõn bay, bến cảng, hệ thống điện, nước, thụng tin liờn lạc ..), sự gắn kết kinh tế trong nước với nền kinh tế toàn cầu, sự nhanh nhạy của hệ thống doanh nghiệp.. Đõy là những yếu tố cú ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh đổi mới và phỏt triển cụng nghệ quốc gia. Chất lượng cơ sở hạ tầng tốt là nền tảng tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh hấp thụ và chuyển giao cụng nghệ. Sự thành cụng trong tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ của một số nước NICs Đụng
Á cú sự đúng gúp khụng nhỏ những chớnh sỏch phỏt triển cụng nghệ của chớnh phủ cỏc nước và sự nhanh nhạy của cỏc doanh nghiệp. Đài Loan được coi là quốc gia cú