Đỏnh giỏ chung về khả năng cạnh tranh của hàng cụng nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 100 - 103)

Thực trạng chung của cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp nước ta cho thấy trỡnh độ KH& CN, năng lực cụng nghệ hiện được coi là mặt yếu nhất trong khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cụng nghiệp núi riờng và của doanh nghiệp Việt Nam núi chung. Phần lớn cụng nghệ được sử dụng ở nước ta là những cụng nghệ đó lạc hậu nhiều thế hệ so với khu vực và thế giới. Thờm vào đú, sự biến động của giỏ cả của nhiều nguồn yếu tố đầu vào những năm gần đõy cũng gõy ảnh hưởng lớn đến giỏ cả của nhiều mặt hàng cụng nghiệp Việt Nam nờn càng hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giỏ của doanh nghiệp nước ta. Hơn nữa, bỏo cỏo năng lực cạnh tranh toàn cầu của WEF cho thấy trong những năm qua năng lực cạnh tranh của Việt Nam cũn rất khiờm tốn và liờn tục tụt hạng. Vị trớ nước ta bị tụt hạng là do cỏc chỉ số cạnh tranh thành phần thấp trong đú, sự tụt hạng cỏc chỉ số về cụng nghệ rất rừ, Việt Nam thuộc tốp cỏc nước cú chỉ số cụng nghệ thấp nhất. Chỉ số này được phản ỏnh bởi 1 hệ thống thước đo như mức độ sỏng tạo cụng nghệ, phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, chuyển giao cụng nghệ, khả năng tiếp thu cụng nghệ ở tầm doanh nghiệp, mức độ sẵn sàng cụng nghệ, đầu tư cho R& D… Do vậy, để cải thiện khả năng cạnh tranh của mỡnh cỏc doanh nghiệp cần đặc biệt chỳ trọng đến đổi mới cụng nghệ.

Bảng2.20 : Vị trớ xếp hạng năng lực canh tranh của Việt Nam.

Năm

Xếp hạng

Khoảng cỏch so với vị trớ cuối bảng

Bảng 2.21 : Chỉ số cụng nghệ của Việt Nam theo xếp hạng của WEF

Năm Xếp hạng về cỏc chỉ số cụng nghệ Khoảng cỏch với nước cú vị trớ thấp nhất

Nguồn : Diễn đàn Kinh tế thế giới WEF

Giỏ trị và tỷ trọng xuất khẩu hàng cụng nghiệp Việt nam

Giỏ trị xuất khẩu của hàng cụng nghiệp Việt Nam những năm qua đó đúng gúp tỷ trọng khụng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, tuy nhiờn tốc độ gia tăng cũn chậm. Từ năm 2000 đến nay tỷ trọng đúng gúp của ngàng cụng nghiệp chỉ tăng từ 33% đến 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Nếu so sỏnh với cỏc nước Đụng Nam Á, tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam chỉ tương xứng với tỷ trọng xuất khẩu cỏc nước vào những năm 1980. Năm 1980, hàng cụng nghiệp Trung Quốc chiếm khoảng 48% tổng xuất khẩu nhưng 10 năm sau tăng lờn 78% và đến nay cụng nghiệp Trung Quốc chiếm hơn 90 % tổng xuất khẩu (năm 2003 chiếm 92%).

Bảng 2.22 : Tỷ trọng xuất khẩu hàng cụng nghiệp Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.

Năm

*Giỏ trị XK ( Tỷ USD) Tỷ trọng/Tổng KNXK (%)

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, Bộ Cụng Thương Việt Nam. Giỏ trị xuất khẩu của hàng cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp khụng tớnh cụng nghiệp khai thỏc và khoỏng sản.

Thị trường xuất khẩu của hàng cụng nghiệp nhỏ, sức cạnh tranh yếu

Tỷ trọng xuất khẩu hàng cụng nghiệp nước ta hiện nay chiếm thị phần rất trờn thị trường xuất khẩu thế giới, trong khi cỏc nước ASEAN, một số quốc gia Đụng Á thỡ tỷ lệ này lớn gấp nhiều lần. Hơn nữa, cơ cấu mặt hàng cụng nghiệp xuất khẩu nước ta cũng thể hiện sự thua kộm cơ cấu xuất khẩu cỏc nước. Những mặt hàng cú hàm lượng cụng nghệ cao, tỷ trọng những mặt hàng này trờn tổng giỏ trị chế biến xuất khẩu ở Việt Nam chỉ chiếm tỷ lệ < 10% thấp hơn nhiều so với khu vực Trung Quốc 39%, Malayxia 67%, Thỏi Lan 49%, Philippin 33%, Indụnờxia 18%.

Bảng 2.23: Tỷ trọng xuất khẩu cụng nghiệp chế tạo của một số quốc gia. (%)

Quốc gia Trung Quốc Hàn Quốc Đài Loan Singapore Thỏi Lan Malayxia Indonờxia Philippin Việt Nam

Nguồn : Số liệu thống kờ của UNIDO

Vỡ vậy, với tỷ trọng nhỏ và giỏ trị đúng gúp xuất khẩu ớt ỏi, cho thấy sức cạnh tranh sản phẩm cụng nghiệp Việt Nam cũn yếu, khụng chỉ thể hiện ở chất lượng thấp, giỏ thành cao, tớnh đa dạng chủng loại sản phẩm mà cũn thể hiện ở những hạn chế về cụng nghệ, khả năng chinh phục thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w