Xu hƣớng phỏt triển của KH&CN thế giớ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 113 - 116)

Thời đại ngày nay, ở bất kỳ quốc gia nào khoa học và cụng nghệ đều được xem là lĩnh vực đầu tư đặc biệt quan trọng, quyết định khả năng cạnh tranh cũng như hiệu quả tăng trưởng của nền kinh tế. Quốc gia nào cú chiến lược phỏt triển KH&CN hiệu quả lại khai thỏc tốt nhất cỏc nguồn lực sẵn cú sẽ dành được thành cụng trong phỏt triển kinh tế. Sự thay đổi vai trũ của khoa học và cụng nghệ trong thời đại cỏch mạng cụng nghệ và xu thế toàn cầu hoỏ hiện nay thể hiện :

Thứ nhất, do tỏc động của cỏch mạng cụng nghệ hiện đại và xu thế tồn cầu hoỏ đó làm thay đổi cỏch thức sỏng tạo và phổ biến cụng nghệ. So với cỏc giai đoạn

trước, cỏch mạng cụng nghệ hiện nay đó tạo ra sự phỏt triển mạnh mẽ của nhiều ngành cụng nghệ mới cụng nghệ điện tử, vi điện tử, cụng nghệ phần mềm, cụng nghệ thụng tin, viễn thụng, tự động hoỏ sản xuất nhờ trợ giỳp của mỏy tớnh, cụng nghệ nano, cụng nghệ hàng khụng, dầu khớ.. Nhờ đú, cỏc yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất được kết hợp chặt chẽ với nhau và được kết nối thành một hệ thống liờn kết mạng trờn quy mụ quốc gia và quốc tế (mỏy điều khiển + mỏy động lực + mỏy cụng cụ + mỏy vận chuyển + kết nối mạng và liờn kết mạng), làm xuất hiện những hệ thống cụng nghệ mới. Trong đú, vai trũ của con người trong quỏ trỡnh sản xuất biến đổi to lớn, con người đúng vai trũ làm chủ và chi phối quỏ trỡnh sản xuất. Cỏc chức năng lao động của con người thay thế dần dần từ thấp đến cao, chuyển từ lao động chõn tay sang lao động trớ úc. Do đú, thời gian tới KH&CN thế giới sẽ chuyển sang tầng cụng nghệ mới với sự thống trị của ngành cụng nghệ sinh học, trớ tuệ nhõn tạo, cụng nghệ thụng tin mạng toàn cầu, cụng nghệ siờu nhỏ, hệ thống tự động hoỏ sản xuất linh hoạt, cụng nghệ vũ trụ.. Tầng cụng nghệ này sẽ tạo ra sự phỏt triển theo chiều sõu KH&CN hiện đại cũng như khả năng phỏt triển bền vững của cỏc quốc

gia, khoa học và cụng nghệ giữ vai trũ dẫn đường trong toàn bộ chu trỡnh “ Khoa học - Cụng nghệ - Sản xuất - Con người - Mụi trường”

Thứ hai, sự bựng nổ cụng nghệ thụng tin tồn cầu đó làm cho KH&CN khụng chỉ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp mà cũn tham gia, chi phối mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xó hội,

Mạng thụng tin tồn cầu đó xúa bỏ cấu trỳc liờn kết dọc chuyển sang cấu trỳc liờn kết mạng, giảm thiểu cỏc chi phớ vận tải, truyền thụng, thụng tin và đem lại nhiều cơ hội rỳt ngắn khoảng cỏch đối với cỏc nước tụt hậu về cụng nghệ. Một số quốc gia Đụng Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Malayxia.. đó rất thành cụng khi lựa chọn cụng nghệ thụng tin và những ngành cụng nghiệp cú liờn quan là điểm tựa trong chiến lược tiếp cận cụng nghệ thế giới. Do vậy, xu thế mới của cụng nghệ cũng tạo ra nhiều cơ hội Việt Nam nếu cú chiến lược đầu tư đỳng hướng phự hợp lợi thế của đất nước.

Thứ ba, xu thế hỡnh thành nền kinh tế tri thức ở cỏc quốc gia phỏt triển càng

cho thấy trong thời đại ngày nay KH&CN là nhõn tố đúng vai trũ quyết định đến sự phỏt triển của mọi quốc gia. Hàm lượng tri thức trong sản phẩm ngày càng tăng lờn và tri thức là nhõn tố vượt qua nhõn tố sản xuất như vốn, lao động.. để trở thành nhõn tố quan trọng nhất đúng gúp vào sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của một quốc gia. Thậm chớ cú quan điểm cho rằng, khoa học đang ngày càng mang dỏng dấp của một ngành kinh tế mới, bởi vỡ nú là nhõn tố mới tham gia vào lực lượng sản xuất cũng giống như nhõn tố khỏc lao động, vốn, kỹ thuật sẽ lần lượt xuất hiện những ngành kinh tế mới.

Thứ tư, thời gian từ nghiờn cứu khoa học đến đưa ra cụng nghệ và sản phẩm mới đó rỳt ngắn đỏng kể. Khả năng ứng dụng cụng nghệ vào thực tiễn với phạm vi ngày càng mở rộng, khoa học và cụng nghệ càng ngày gắn kết chặt chẽ với nhau.

Thế kỷ 19, thời gian này trung bỡnh phải mất 60- 70 năm, nửa đầu thế kỷ 20 là 30 năm và những năm cuối thế 20 chỉ cũn vài năm. Chớnh vỡ vậy, cụng nghệ và đẩy nhanh đổi mới cụng nghệ trở thành trụ cột chớnh để nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại. Đổi mới cụng nghệ trở thành

việc làm thường xuyờn của doanh nghiệp, đi đầu về cụng nghệ nhằm tạo ra sự khỏc biệt về sản phẩm, nõng cao chất lượng giảm chi phớ sản xuất..

Thực tiễn Việt Nam

Trong bối cảnh chung và xu hướng KH&CN hiện nay, cú thể thấy rừ vị trớ và trỡnh độ phỏt triển KH&CN của Việt Nam ngày cỏch xa với sự phỏt triển cụng nghệ thế giới. Chủ trương CNH đất nước đó được Đảng xỏc định từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (1960) nhưng đến nay sau gần 50 năm, Việt Nam vẫn chưa thoỏt khỏi thực trạng nước nụng nghiệp với trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ lạc hậu. Trong khi đú cũng với thời gian như vậy, nhiều quốc gia đó hồn thành xong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và đẩy nhanh quỏ trỡnh hiện đại hoỏ đất nước. Hiện nước ta đang được xếp vào nhúm cỏc quốc gia cú năng lực cụng nghệ thấp nhất thế giới và ngành cụng nghiệp cú trỡnh độ cụng nghệ thuộc loại trung bỡnh yếu. Do vậy, nếu với tốc độ đổi mới cụng nghệ như hiện nay, Việt Nam khú cú thể thực hiện mục tiờu đến năm 2020 trở thành nước cụng nghiệp hiện đại mà chỉ dừng lại ở giai đoạn hoàn thành quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ.

Đó cú nhiều chương trỡnh KH&CN trọng điểm được đề ra và triển khai. Song việc thực hiện và kết quả ứng dụng cũn thấp chủ yếu do chưa cú đủ điều kiện về vốn, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhõn lực nhất là một lĩnh vực cụng nghệ cao như cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu nano, vật liệu điện - điện tử…. Trong khi đú, cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất cơ bản (cơ khớ, hoỏ chất, dệt may, cụng nghiệp chế biến, cụng nghiệp khai thỏc…) trang thiết bị mỏy múc đa phần là cụng nghệ đó lạc hậu, năng suất và tỷ lệ tự động hoỏ cũn thấp.

Đội ngũ nhõn lực phục vụ hoạt động nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ cũn thiếu, chớnh sỏch sử dụng và đói ngộ nhõn tài kộm hiệu quả. Ở cỏc kỳ thi Olimpic quốc tế về khoa học tự nhiờn (toỏn, vật lý, hoỏ, sinh học và tin học..), Việt Nam luụn cú thớ sinh đạt giải cao nhưng thực tế đội ngũ nhõn tài này lại được trọng dụng trong nước, khụng cú điều kiện phỏt huy tài năng. Đõy là nguyờn nhõn lý giải tại sao những ngành khoa học cơ bản khụng phỏt triển mặc dự nước ta khụng hề thiếu nhõn tài. Ngược lại, ở cỏc nước cỏc ngành khoa học cơ bản nhất là khoa học tự nhiờn

rất được chỳ trọng vỡ đú chớnh là nền tảng thỳc đẩy sự phỏt triển khoa học khỏc và cũng là cơ sở cho sự ra đời của những cụng nghệ mới. Vỡ vậy, những bất cập trong giỏo dục và đào tạo nguồn nhõn lực KH&CN cũng là vấn đề lớn tồn tại đang cần được giải quyết thoả đỏng. Việc phỏt triển cỏc tiềm lực KH&CN và những chớnh sỏch thỳc đẩy hoạt động này trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w