Đổi mới cụng nghệ là yờu cầu khỏch quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 40 - 41)

Tỏc động của cỏch mạng khoa học – cụng nghệ hiện đại đó và đang tạo ra nhiều biến chuyển to lớn nền kinh tế toàn cầu. Việc tỡm ra những cụng nghệ mới, vật liệu mới và những nguồn năng lượng mới làm xuất hiện kiểu tăng trưởng kinh tế mới về chất, tăng trưởng kinh tế theo chiều sõu dựa trờn cơ sở của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ hiện đại. Sự đúng gúp của khoa học – cụng nghệ vào tốc độ tăng trưởng và phỏt triển kinh tế cỏc quốc gia ngày càng gia tăng.

Cỏc mụ hỡnh lý thuyết đó chỉ rừ vai trũ của cụng nghệ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội , trong giai đoạn hiện nay cụng nghệ là một trong bốn nguồn lực quyết định sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia. Mụ hỡnh tăng trưởng của Solow đó chỉ rừ ảnh hưởng của tiến bộ cụng nghệ đối với sự tăng trưởng theo thời gian của sản lượng quốc gia. Phần dư trong mụ hỡnh Solow được sử dụng làm chỉ tiờu phản ỏnh tiến bộ cụng nghệ hay là sự gia tăng tổng năng suất nhõn tố. Trong giai đoạn, 1950 -1992, để xỏc định nguồn tăng trưởng ở Mỹ, ỏp dụng mụ hỡnh Solow đó cho thấy, từ những năm 1950 GDP tăng bỡnh quõn 3,2 % / năm. Trong 3,2% này, 0,8 % là do gia tăng khối lượng tư bản, 1% là do sự gia tăng tổng số giờ làm việc và 1,3 % là do sự gia tăng tổng năng suất. Điều này cho thấy sự gia tăng của tư bản, lao động và năng suất đúng gúp gần như nhau vào tốc độ tăng trưởng Mỹ, yếu tố cụng nghệ cú xu hướng tăng nhanh hơn cỏc yếu tố khỏc.

Tiến bộ cụng nghệ khụng chỉ đúng gúp vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế mà đổi mới cụng nghệ cũn là vấn đề “sống cũn” của mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào đi đầu trong đổi mới cụng nghệ sẽ giành lợi thế lớn trong cạnh tranh, tạo ra sản phẩm mới, hạ thấp chi phớ sản xuất, kộo dài dũng đời sản phẩm, kộo dài “sự sống” cho doanh nghiệp, tạo ra sản phẩm gần gũi và thõn thiện với mụi trường….

Trước năm 1987, nền kinh tế Việt Nam vẫn đang ở trong thời kỳ bao cấp với cơ chế kế hoạch hoỏ, tập trung cao độ. Cụng nghệ được nhập khẩu từ nước ngoài chủ yếu là do sự trợ giỳp của cỏc nước xó hội chủ nghĩa như Liờn Xụ, Đụng Âu, Trung Quốc, cỏc hỡnh thức chuyển giao thời kỳ này mang nặng tớnh viện trợ nờn thực chất cỏc dạng chuyển giao chỉ là cung ứng giao nhận. Tuy nhiờn, cỏc hỡnh thức trờn phự hợp với hoàn cảnh của đất nước. Năm 1987, Việt Nam thực hiện Đổi mới và đỏnh dấu giai đoạn mới trong hoạt động chuyển giao cụng nghệ. Sau 1987, phỏp luật chuyển giao cụng nghệ ra đời, Nhà nước đó cú chớnh sỏch cụng nghệ rừ ràng nhằm hướng tới việc đổi mới cụng nghệ và gúp phần hỡnh thành, phỏt triển thị trường cụng nghệ. Trong những năm qua, Việt Nam đó thay thế dần những cụng nghệ thủ cụng và lạc hậu, một số ngành đó tiếp cận cụng nghệ tiờn tiến. Song, khoảng cỏch cụng nghệ giữa nước ta so cỏc nước ngày càng xa. Chớnh vỡ vậy, đổi mới cụng nghệ trong từng doanh nghiệp và đổi mới cụng nghệ quốc gia chớnh là con đường để rỳt ngắn khoảng cỏch và nõng cao hiệu quả cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 40 - 41)