Đầu tƣ cho đổi mới cụng nghệ trong doanh nghiệp * Tỷ lệ đầu tƣ cho R&D trong doanh nghiệp cũn thấp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 58 - 63)

* Tỷ lệ đầu tƣ cho R&D trong doanh nghiệp cũn thấp

Theo bỏo cỏo điều tra gần đõy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi mới cụng nghệ ở mức thấp, chi phớ chỉ khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu (trong đú chi phớ cho R & D của doanh nghiệp chỉ chiếm từ 0,01 % doanh thu) thấp hơn nhiều lần so với mức 5% ở Ấn Độ, 10% ở Hàn Quốc hay ở cỏc nước cụng nghiệp tỷ lệ này là khoảng 5 - 6% doanh thu, cỏc nước phỏt triển chiếm tới tỷ lệ 10 %. Thậm chớ đầu tư cho KH&CN từ nguồn vốn tự cú tại 28 tổng cụng ty 90 – 91 mặc dự chiếm 60 % tổng nguồn vốn đầu tư cho KH&CN của cỏc doanh nghiệp toàn quốc song tỷ lệ đầu tư cho R&D chiếm từ 0,05% - 0,1% doanh thu.

Như vậy, nguồn vốn đầu tư cho R&D của trong doanh nghiệp cũn rất thấp ngay cả với cỏc tổng cụng ty lớn của Việt Nam, đõy là khú khăn rất lớn để doanh nghiệp cú thể đủ khả năng cạnh tranh ở thị trường trong nước và thị trường quốc tế.

* Cơ cấu vốn đầu tƣ cho R& D và đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp chƣa hợp lý.

+ Phõn chia theo cỏc hỡnh thức đổi mới cụng nghệ

Bảng 2.4. Cơ cấu đầu tư cho R&D và đầu tư đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp. Đơn vị: Triệu đồng.

Nội dung đầu tƣ

NCPT ( R&D) Đổi mới cụng nghệ Tổng

Nguồn: Trung tõm thụng tin Khoa học cụng nghệ Quốc gia

Mặc dự phần chi đầu tư đổi mới cụng nghệ chiếm tỷ trọng rất cao so với tỷ lệ dành cho R&D trong tổng đầu tư nhưng cỏc hỡnh thức đổi mới cụng nghệ doanh nghiệp chủ yếu là đổi mới trang thiết bị và mỏy múc nhập khẩu từ nước ngoài, đầu tư cho hoạt động NC&PT, hoạt động KH&CN và đổi mới cụng nghệ sản phẩm trong doanh nghiệp chưa được coi trọng . Trong giai đoạn từ 2001 đến nay tỷ trọng nhập khẩu mỏy múc, thiết bị và cụng nghệ của nước ta chiếm tỷ trọng tương đối lớn chiếm hơn 30% trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Ở cỏc nước doanh nghiệp đầu tư cho NC&PT thường lớn hơn rất nhiều so với nguồn vốn cho nhập khẩu mỏy múc, thiết bị và cụng nghệ mới. Hỡnh nhập khẩu cụng nghệ chỉ diễn ra trong giai đoạn đầu khi doanh nghiệp thực hiện đổi mới cụng nghệ hiện cú hoặc muốn tiếp nhận một cụng nghệ mới, sau đú lại chỳ trọng vào cải tiến, làm chủ cụng nghệ và phỏt triển cụng nghệ.

+ Phõn chia theo thành phần kinh tế

Xột theo cỏc khu vực kinh tế, quy mụ vốn đầu tư giữa cỏc khu vực doanh nghiệp cũn thể hiện tớnh bất hợp lý: doanh nghiệp Nhà nước cú số lượng ớt nhưng lại đi đầu trong hoạt động đầu tư R&D và đổi mới cụng nghệ, sau đú là khu vực doanh nghiệp ĐTNN, số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh lớn nhưng lại là khu vực yếu kộm nhất trong đầu tư đổi mới cụng nghệ.

Bảng 2.5. Cơ cấu đầu tư cho R&D và đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp xột theo cơ cấu thành phần kinh tế. Đơn vị: triệu đồng

Nội dung đầu tƣ

NCPTDNNN DNNN DNNQD ĐTNN Tổng ĐM cụng nghệ DNNN DNNNQD ĐTNN Tổng

Nguồn : Trung tõm thụng tin khoa học cụng nghệ Quốc gia

(TTTTKHCNQG) * Nguồn vốn dành cho KH&CN trong doanh nghiệp cụng nghiệp

Kết quả điều tra 7.232 doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp do Tổng cục Thống Kờ thực hiện năm 2002 cho thấy số lượng doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, 444 doanh nghiệp (6,4% trờn tổng số). Trong số đú : doanh nghiệp nhà nước 40,9 %, doanh nghiệp ngoài quốc doanh 5,9 % và 53,1% là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

mới cụng nghệ. So với cuộc điều tra năm 2002, tỷ trọng này đó giảm xuống từ 6,14% cũn 3,96% (293/7580), trong đú cơ cấu đầu tư phõn chia theo thành phần kinh tế cú nhiều thay đổi. Doanh nghiệp nhà nước 181/293 chiếm 61,77%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng nhanh 27,3%, doanh nghiệp nước ngoài 32/293 chiếm 10,93%. Tuy nhiờn, xột tổng số doanh nghiệp thỡ tỷ lệ đầu tư đổi mới của tất cả cỏc thành phần kinh tế đều giảm. Cụ thể: DNNN 181/1227 tỷ trọng 14,75% (16,4% năm 2002) , DNNQD 80/4462, tỷ trọng 1,79% (3,4% năm 2002), DNNN 32/1891, tỷ trọng 1,69% (4,9% năm 2002).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 58 - 63)