Mức độ làm chủ cụng nghệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 81 - 82)

Đỏnh giỏ mức độ làm chủ cụng nghệ cú thể thụng qua một số chỉ tiờu như mức độ phụ thuộc về nguyờn vật liệu, phụ thuộc thiết bị cụng nghệ nhập khẩu, bớ quyết cụng nghệ và sự phụ thuộc chuyờn gia nước ngoài.

- Mức độ phụ thuộc về nguyờn vật liệu

Mặc dự được đỏnh giỏ là ngành xuất khẩu chủ chốt của Việt Nam hiện nay nhưng mức độ phụ thuộc vào nguồn nguyờn vật liệu nước ngoài của ngành dệt nước ta là khỏ cao. Theo ụng Lờ Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết: mỗi năm chỳng ta nhập khẩu khoảng 85% lượng bụng; 100% tơ sợi tổng hợp, 95% hoỏ chất, thuốc nhuộm và 80 - 90% mỏy múc thiết bị dệt. Tớnh đến nay, nguồn nguyờn vật liệu nước ngoài của dệt may Việt Nam là trờn 50 % là ngoại nhập.

Bảng 2.14 : Tỡnh hỡnh nhập khẩu nguyờn vật liệu của ngành dệt may từ 2002 – 2007. Đơn vị: Triệu USD .

Mặt hàng

Bụng

Sợi cỏc loại Vải

Phụ liệu cho DM &DG

Nguồn : Hiệp hội Dệt may Việt Nam

Mức độ phụ thuộc cao vào nguồn nguyờn vật liệu ngoại nhập nờn đỏnh giỏ về giỏ trị thực và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam so với nhiều quốc gia lại thấp hơn nhiều.

Trong giỏ trị xuất khẩu Dệt may nước ta, giỏ trị sản phẩm nhập khẩu trung gian chiếm tỷ trọng lớn, cũn phần giỏ trị sản phẩm gia tăng lại chiếm tỷ trọng rất thấp (20 - 30%). Vỡ vậy, hiện nay cụng nghệ Dệt may nước ta chỉ được đỏnh giỏ là đang ở giai đoạn gia cụng và bỏn gia cụng. Hơn nữa, những năm gần đõy với sự

biến động mạnh của giỏ xăng dầu đẩy sự tăng giỏ nhiều nguồn nguyờn vật liệu đầu vào (bụng, sợi, phụ phẩm..) của ngành nờn cũng gõy ảnh hưởng lớn đến giỏ thành sản phẩm trong nước và giảm sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may nước ta so với cỏc quốc gia cú khả năng làm chủ nguồn nguyờn vật liệu.

- Mức độ phụ thuộc thiết bị cụng nghệ nhập khẩu

Mỏy múc thiết bị ngành dệt may chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài nờn sự phụ thuộc cụng nghệ vào nước ngoài của ngành tương đối cao. Số lượng doanh nghiệp khụng phụ thuộc cụng nghệ là rất hiếm và tỷ lệ làm chủ, cải tiến cụng nghệ ngoại nhập khụng cao. Trong số 65 doanh nghiệp dệt may được CIEM điều tra, số doanh nghiệp cho rằng khụng bị phụ thuộc cụng nghệ ngoại nhập chỉ chiếm 10%.

Mức độ phụ thuộc về chuyờn gia nước ngoài của doanh nghiệp dệt may theo kết quả điều tra khụng nhiều số lượng doanh nghiệp phụ thuộc ớt và rất phụ thuộc chỉ chiếm 29,2% tổng số doanh nghiệp điều tra.

Như vậy, trong ngành dệt may năng lực làm chủ cụng nghệ thể hiện mặt hạn chế nhất ở năng lực làm chủ nguyờn vật liệu và hấp thụ cụng nghệ nhập khẩu.

Do vậy, việc nõng cao năng lực cải tiến và hấp thu hiệu quả cụng nghệ nhập khẩu cũng như tớnh tự chủ về nguồn cung ứng nguyờn vật liệu sản xuất trong nước sẽ là giải phỏp nõng cao năng lực làm chủ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp ngành dệt may, tạo ra những sản phẩm cú hàm lượng giỏ trị gia tăng cao và tớnh cạnh tranh cao hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 81 - 82)