Chớnh sỏch phỏt triển ngành cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 130 - 132)

Nam hiện nay bờn cạnh những chớnh sỏch hỗ trợ chung của Nhà nước đối với cỏc hoạt động KH&CN và đổi mới cụng nghệ thỡ cần cú chớnh sỏch phỏt triển ngành cụng nghiệp hợp lý.

Việc xỏc định rừ phương hướng và chiến lược phỏt triển mới cho ngành cụng nghiệp Việt Nam cú tỏc động quan trọng đến sự phỏt triển của toàn ngành và tốc độ đổi mới cụng nghệ trong doanh nghiệp . Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, sau khi thực hiện chiến lược cụng nghiệp hoỏ thay thế nhập khẩu cỏc nước sẽ chuyển sang chiến lược xỳc tiến đẩy mạnh xuất khẩu và đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ. Do vậy, thực hiện chiến lược đẩy mạnh đầu tư những ngành cụng nghiệp cú lợi thế xuất khẩu là chiến lược phự hợp với điều kiện nước ta hiện nay. Những ngành cụng nghiệp được coi là cú lợi thế cạnh tranh bao gồm một số cụng nghiệp nhẹ (may mặc, giày dộp, thủ cụng mỹ nghệ..), cụng nghiệp chế biến nụng lõm thuỷ sản, thực phẩm, cụng nghiệp lắp rỏp đồ điện tử, linh kiện điện tử, mỏy tớnh, linh kiện và bộ phận điện tử cao cấp. Lợi thế cạnh tranh chủ yếu của cỏc ngành cụng nghiệp này là dựa vào hàm lượng sử dụng lao động lớn và lợi thế ưu đói của một số ngành cụng nghệ cao (cụng nghiệp điện tử, cụng nghệ thụng tin..)

Để đảm bảo thực hiện chuyển hướng thành cụng sang đẩy mạnh xuất khẩu và khai thỏc hiệu quả lợi thế so sỏnh cần thực hiện cỏc yờu cầu và giải phỏp sau:

- Tạo mụi trường để cỏc ngành cụng nghiệp cú hàm lượng lao động cao phỏt triển mạnh mẽ, đặc biệt là phỏt huy được vai trũ của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- Đối với ngành cụng nghiệp điện tử, cần tiếp tục giảm thuế nhập khẩu linh kiện điện tử theo khuụn khổ CEPT(AFTA) để hạ giỏ thành sản phẩm điện tử trong nước và nõng cao khả năng cạnh tranh hàng hoỏ trước sức ộp của hàng hoỏ nhập khẩu nguyờn chiếc. Đẩy mạnh hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu, nghiờn cứu tỡm hiểu thị trường xuất khẩu..

- Xõy dựng, phỏt triển và hoàn thiện cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất. - Xõy dựng chiến lược và giải phỏp phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ (cụng nghiệp sản xuất linh kiện, phụ liệu, phụ tựng, sản phẩm bao bỡ, nguyờn liệu để sơn, nhuộm, đinh ốc vớt…).

Cụng nghiệp phụ trợ khụng phỏt triển sẽ gõy cản trở lớn cho doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp trong nước. Khụng những bị phụ thuộc vào nguồn nguyờn vật liệu nhập khẩu mà doanh nghiệp cũn chịu thờm nhiều chi phớ (thuế nhập khẩu, chi phớ vận chuyển, bảo hiểm..) làm giỏ thành sản phẩm tăng cao. Ở nước ta cụng nghiệp phụ trợ hiện nay cũn quỏ yếu, năng suất thấp nờn chỉ đủ đỏp ứng nhu cầu nội bộ của số ớt doanh nghiệp. Trong khi đú, khu vực doanh nghiệp FDI cú nhu cầu rất lớn về cỏc sản phẩm cụng nghiệp phụ trợ nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoỏ, giảm chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm. Nhưng thực tế, doanh nghiệp FDI rất khú tỡm được nguồn cung cấp cỏc mặt hàng trong nước mà đỏp ứng được đủ cỏc tiờu chuẩn về chất lượng và thụng số kỹ thuật. Phần lớn doanh nghiệp phải nhập khẩu cỏc linh kiện, phụ kiện từ nước ngoài. Vỡ vậy, phỏt triển cụng nghệ phụ trợ sẽ cú nhiều tỏc động tớch cực sau :

+ Tăng nguồn vốn FDI đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp trong nước đặc biệt là một số ngành cụng nghiệp nặng, cụng nghiệp lắp rỏp điện tử, linh kiện điện tử, cỏc sản phẩm điện tử cụng nghệ cao, cụng nghệ thụng tin. Thụng qua FDI, cỏc hoạt động chuyển giao, tiếp nhận cụng nghệ mới và đổi mới cụng nghệ sẽ được đẩy mạnh và chuyển biến tớch cực hơn. Thậm chớ kờu gọi đầu tư FDI vào ngành cụng nghiệp phụ trợ cú thể đem lại hiệu quả bổ trợ nhanh hơn so với giải phỏp khỏc.

+ Thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch, phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ dựa trờn việc khai thỏc lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng gúp phần vào đẩy nhanh quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ của bộ phận cỏc doanh nghiệp này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w