Tớnh thương mại hoỏ của sản phẩm cụng nghệ thấp
Tớnh thương mại hoỏ cỏc sản phẩm cụng nghệ nước ta cũn thấp do một số nguyờn nhõn chủ yếu sau :
+ Do liờn kết giữa nhà trường, viện nghiờn cứu với doanh nghiệp trong cỏc hoạt động nghiờn cứu và triển khai ứng dụng cũn yếu.
+ Hệ thống doanh nghiệp KH& CN mới hỡnh thành và phỏt triển nờn chưa phỏt huy vai trũ đẩy nhanh quỏ trỡnh đưa cụng nghệ mới vào thực tế sản xuất.
+ Việc thực thi chớnh sỏch, biện phỏp hỗ trợ của Nhà nước đối với hoạt động này chưa phỏt huy tỏc dụng.
Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch, khung khổ phỏp lý tạo điều kiện thỳc đẩy sự hỡnh thành doanh nghiệp KH&CN ở nước ta như Quyết định số 68/QĐ – TTg của Thủ tướng chớnh phủ ban hành năm 1998 về việc thớ điểm thành lập doanh nghiệp nhà nước trong cỏc cơ sở đào tạo, cơ sở nghiờn cứu được coi là chớnh sỏch ban đầu khuyến khớch cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học hỡnh thành doanh
và cơ chế tài chớnh khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và cụng nghệ. Nghị đinh 115/2005/NĐ – CP quy định về cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc tổ chức KH&CN cụng lập, Nghị định 80/2007/NĐ – CP về doanh nghiệp KH&CN đó tạo cơ sở phỏp lý tương đối hoàn chỉnh cho hoạt động của doanh nghiệp KH&CN.
Mặc dầu vậy, đến nay việc thực thi của cỏc chớnh sỏch, biện phỏp hỗ trợ này chưa phỏt huy tỏc dụng, chuyển đổi cơ chế hoạt động của cỏc tổ chức KH&CN cũn chậm trong 3 năm thực hiện ( từ 2005 đến nay) chỉ cú 25% tổ chức KH&CN đó hồn tất việc chuyển đổi.
Loại hỡnh doanh nghiệp KH&CN được hỡnh thành do cỏc nhà khoa học cú tinh thần kinh doanh chưa phổ biến chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Những khú khăn thường
gặp đối với loại hỡnh doanh nghiệp này là thiếu vốn đầu tư, thiếu thốn cơ sở vật chất kỹ thuật, độ rủi ro cao khú kờu gọi đầu tư vỡ thiếu vắng lĩnh vực đầu tư mạo hiểm. Trong khi đú, ở cỏc nước loại hỡnh doanh nghiệp này rất phổ biến, trường đại học, viện nghiờn cứu thành lập hàng chục, hàng trăm loại hỡnh doanh nghiệp và trung tõm nghiờn cứu KH&CN trong trường và viện nghiờn cứu. Ở Việt Nam chỉ cú một số trường đại học lớn mới cú trung tõm nghiờn cứu, phũng thớ nghiệm và một vài doanh nghiệp thành lập dưới dạng cụng ty tư vấn cụng nghệ như đại học Bỏch Khoa, Đại học Quốc gia, Mỏ & địa chất, Kinh tế Quốc dõn, …cũn phần lớn chưa cú trung tõm nghiờn cứu và thành lập doanh nghiệp KH &CN.
Hoạt động liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức KH&CN thấp.
Từ năm 2003 hội chợ khoa học cụng nghệ (Techmark) ở nước ta đó tổ chức thường xuyờn và thực hiện ở nhiều tỉnh và thành phố song đến nay sau 5 năm đi vào hoạt động những giao dịch mua bỏn, chào bỏn cỏc sản phẩm cụng nghệ diễn ra mờ nhạt, kộm sụi động. Hội chơ diễn ra chưa thực sự tạo ra sức hỳt về cả phớa cung và cầu của thị trường. Số lượng doanh nghiệp, tổ chức KH&CN tham gia vào cỏc hội chợ đó tăng lờn nhưng sản phẩm được đem đến chỉ mang tớnh quảng cỏo, trưng bày, số lượng giao dịch mua bỏn cũn ớt, tớnh đa dạng của sản phẩm kộm..
Năm 2003 Chợ cụng nghệ và thiết bị Việt Nam – 315 đơn vị tham gia, 2000 sản phẩm cụng nghệ được trưng bày chào bỏn
Năm 2004 Chợ cụng nghệ và thiết bị Hải Phũng – Hà Nội cú 122 đơn vị tham gia, chào bỏn 600 sản phẩm cụng nghệ cú hơn 200 bản ghi nhớ và hợp đồng được ký kết..
Năm 2005 Chợ cụng nghệ và thiết bị Việt Nam với 475 đơn vị tham gia (435 đơn vị nước ngoài), trờn 2000 cụng nghệ thiết bị và dịch vụ được giới thiệu và chào bỏn, 159 hợp đồng đó được ký kết
Cỏc hội chơ Techmark năm 2006 (Hoà Bỡnh) cú 145 đơn vị , chào bỏn 835 sản phẩm, 31 sản phẩm được ký kết, Techmark HaNoi 2006 cú 230 đơn vị trong nước và ngoài nước tham gia, chuyển giao hơn 1000 cụng nghệ
Techmark Thỏi Nguyờn cú 160 đơn vị đăng ký, 800 cụng nghệ và thiết bị được chào bỏn. Techmark 2007 cú 400 đơn vị tham gia và chào bỏn hơn 2000 cụng nghệ, mỏy múc, thiết bị..