Chớnh sỏch, cơ chế kinh tế cú liờn quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 105 - 108)

Hỗ trợ cho phỏt triển khoa học và cụng nghệ, cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ trong doanh nghiệp, cú nhiều chớnh sỏch, cơ chế kinh tế đó được ban hành và cú tỏc động nhất định đến đổi mới cụng nghệ thời gian qua như ưu đói về thuế, chớnh sỏch tài chớnh hỗ trợ đổi mới cụng nghệ, ưu đói đầu tư, ưu đói tớn dụng, chớnh sỏch phỏt triển thị trường KH&CN..

* Chớnh sỏch đầu tư đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp

Trong hệ thống luật kinh tế như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành đều cú những điều khoản, quy định thể hiện cơ chế và chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư cho khoa học và cụng nghệ. Luật Đầu tư năm 2005 cú quy định việc sử dụng cụng nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, nghiờn cứu, ươm tạo và phỏt triển cụng nghệ cao là một trong những lĩnh vực được nhận ưu đói đầu tư.

* Chớnh sỏch tài chớnh khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư đổi mới cụng nghệ

Chớnh sỏch thuế

Thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ, Nhà nước đó ỏp dụng nhiều mức ưu đói cao đối với hoạt động KH&CN với 6 sắc thuế : thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cỏ nhõn, thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế đất. Đối tượng hưởng ưu

đói tương đối rộng, bao gồm nguyờn vật liệu và thiết bị nhập khẩu, hoạt động nghiờn cứu triển khai và hoạt động dịch vụ KH&CN..

Luật KH&CN điều 42 cũng quy định rừ doanh nghiệp thực hiện đổi mới, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ được hưởng cỏc ưu đói về thuế: miễn thuế thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ, miễn thuế nhập khẩu và thuế GTGT cho mỏy múc, thiết bị cụng nghệ chưa sản xuất được trong nước, tài liệu, sỏch bỏo khụng phải chịu thuế. Sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm, ỏp dụng cụng nghệ mới… đều hưởng ưu đói về thuế theo quy định. Ngồi ra, Nhà nước cũn cho phộp doanh nghiệp hạch toỏn vốn đầu tư phỏt triển khoa học và cụng nghệ vào giỏ thành sản phẩm, lập Quỹ phỏt triển KH&CN trớch từ lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, cho đến nay những chớnh sỏch ưu đói này lại cú tỏc động rất ớt và hiệu quả thấp trong việc thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp là do cũn tồn tại một số bất cập sau:

- Nhà nước đó thực hiện nhiều loại ưu đói nhưng phổ biến chưa đầy đủ, kịp thời đến cỏc đối tượng được hưởng ưu đói, nờn tỏc động của chớnh sỏch cũn hạn chế. Mức miễn giảm thuế, thời hạn hưởng miễn và giảm thuế chưa hỗ trợ và khuyến khớch doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ.

- Mặc dự phạm vi đối tượng hưởng ưu đói rộng nhưng thủ tục để doanh nghiệp được hưởng ưu đói cũn phức tạp và rườm rà nờn tớnh hấp dẫn của chớnh sỏch vẫn khụng được phỏt huy.

- Việc hướng dẫn cụ thể cho cỏc đối tượng được miễn giảm thuế chưa rừ ràng, thiếu tớnh minh bạch nờn dẫn tới tỡnh trạng cỏc cơ quan thuế gõy khú dễ cho doanh nghiệp gõy tiờu cực thậm chớ cũn dẫn tới việc xỏc định khụng đỳng đối tượng được nhận ưu đói.

- Nghị định 115/NĐ-CP/2005 của Chớnh phủ ban hành được đỏnh giỏ là “khoỏn 10 trong Khoa học” với nội dung chuyển đổi cơ chế hoạt động của tổ chức KH&CN cụng lập sang cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm . Nhưng thực tế, sau hơn 2 năm thực hiện bỏo cỏo của Bộ KH-CN cho thấy tớnh đến hết ngày 15/11/2007,

trong số 659 tổ chức KH-CN thuộc cỏc Bộ, ngành, địa phương cú 161 tổ chức KH- CN cú đề ỏn đó đươc phờ duyệt (tức là chiếm 25%), 142 tổ chức KHCN đó cú đề ỏn trỡnh cấp thẩm quyền phờ duyệt (chiếm 21%), 313 tổ chức KH-CN đang xõy dựng và hoàn chỉnh đề ỏn.Và trong số đú đó cú 123 tổ chức được cỏc bộ, ngành và địa phương xỏc định là tổ chức nghiờn cứu cơ bản, chiến lược, chớnh sỏch phục vụ quản lớ nhà nước, 43 tổ chức đó được cỏc bộ, ngành, địa phương cho ỏp dụng chuyển đổi. Điều này cho thấy việc chuyển sang cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của tổ chức KH&CN diễn ra cũn chậm, cũn ỉ lại sự bảo trợ của Nhà nước. Chớnh điều này cũng gõy nhiều khú khăn cho cơ quan thuế ỏp dụng việc miễn giảm thuế khi cỏc tổ chức chưa thống nhất chuyển đổi cơ chế hạch toỏn tự chủ.

- Những ưu đói về thuế xuất nhập khẩu sẽ khụng cũn khi Việt Nam thực hiện đầy đủ cam kết quốc tế của CEPT – AFTA về việc cắt giảm thuế nhiều mặt hàng.

- Tốc độ đổi mới cụng nghệ hiện nay đũi hỏi doanh nghiệp phải tăng nhanh tốc độ khấu hao nhưng hiện nay Nhà nước vẫn chưa cú quy định rừ ràng cho phộp cỏc trường hợp được phộp ỏp dụng khấu hao nhanh.

- Cơ chế quản lý tài chớnh cũn mang nặng tớnh bao cấp, việc hạch toỏn kinh phớ cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học và cụng nghờ cũn nhiều thủ tục rườm rà, bất cập.

* Chớnh sỏch tớn dụng

Hỗ trợ và ưu đói tớn dụng cho cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ và hoạt động KH&CN được cấp thụng qua một số kờnh chủ yếu sau : vay ưu đói của Ngõn hàng, nhận vốn từ Quỹ Hỗ trợ phỏt triển, Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu và Quỹ hỗ trợ KH&CN. Ở nước ta hoạt động của kờnh tớn dụng này rất kộm vỡ cỏc ngõn hàng, tổ chức tớn dụng đều khụng muốn cho vay hoặc thực hiện ưu đói tớn dụng đối với hỡnh thức vay vốn để đầu tư nghiờn cứu KH&CN, mặc dự đó cú quy định và chớnh sỏch ưu đói cụ thể. Quyết định số 270/QĐ -NH1( 25/09/1995) của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam quy định rừ những ưu đói về thể lệ cho vay vốn với mọi thành phần kinh tế cú chương trỡnh ứng dụng kết quả KH&CN vào sản xuất hoặc nghiờn cứu cỏc đề tài khoa học..Tổng vốn vay cú thể lờn tới 5 tỷ đồng, vay trong 5 năm với lói suất ưu đói. Đối với quỹ Hỗ trợ phỏt triển và Hỗ trợ xuất khẩu, cũng quy định doanh nghiệp thuộc

đối tượng ưu tiờn được hưởng hỗ trợ lói suất ưu đói trong vay vốn trung và dài hạn..Tuy vậy, cỏc chớnh sỏch này chỉ được quy định trờn cỏc văn bản giấy tờ cũn thực tế cỏc cỏ nhõn, tổ chức và doanh nghiệp hầu như chưa tiếp cận được với cỏc nguồn vốn vay ưu đói. Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tỡnh trạng trờn là do :

Thứ nhất, Ngõn hàng, tổ chức tớn dụng chỉ muốn dành những khoản ưu đói này cho những dự ỏn đầu tư lớn, tớnh khả thi cao trong khi doanh nghiệp Việt Nam

nhất là khu vực kinh tế tư nhõn , doanh nghiệp vừa và nhỏ với tiềm lực cú hạn chỉ cú thể vay vốn để đầu tư từng phần, từng bước đổi mới cụng nghệ nờn hiệu quả khụng cao.

Thứ hai, tỡnh trạng kộm phỏt triển của thị trường vốn trung hạn và dài hạn đó tạo ra sức ộp lớn đối với kờnh huy động vốn duy nhất là cỏc ngõn hàng thương mại.Vỡ đầu tư cho đổi mới cụng nghệ thường đũi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, dài hạn

nờn nhu cầu vay vốn trung hạn và dài hạn của doanh nghiệp là rất lớn.Trong khi đú thị trường chứng khoỏn Việt Nam phỏt triển manh mỳn, tớnh bất ổn cao,Quỹ đầu tư mạo hiểm, Quỹ đầu tư cho KH&CN chưa phỏt triển...Do vậy, phải chấp nhận mức độ rủi ro cao khiến cỏc ngõn hàng thương mại khụng dỏm mạo hiểm với hỡnh thức cho vay này. Hơn nữa , vẫn cũn sự phõn biệt giữa doanh nghiệp nhà nước với khu vực tư nhõn trong khả năng vay vốn của ngõn hàng nờn doanh nghiệp tư nhõn càng gặp nhiều khú khăn hơn khi muốn vay nguồn vốn này.

Thứ ba, thủ tục xin nhận hỗ trợ vốn và ưu đói tớn dụng cũn rườm rà, mất nhiều thời gian. Cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển vốn đầu tư mạo hiểm, cỏc hỡnh thức

đầu tư mạo hiểm (quỹ đầu tư mạo hiểm, vườn ươm cụng nghệ) chưa được thiết lập. Mặc dự, hỡnh thức đầu tư mạo hiểm (ĐTMH) đó xuất hiện từ những năm 1990 nhưng số lượng cũn ớt, hoạt động kộm hiệu quả và chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KH&CN trong nước.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới công nghệ tại các doanh nghiệp công nghiệp việt nam (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w