PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Khái quát về chi cục thuế huyện Vĩnh Linh
2.1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội
Huyện gồm 3 thị trấn: 19 xã. Dân số huyện Vĩnh Linh có khoảng trên 91.000 ngƣời, trong đó hơn 1.000 ngƣời Bru - Vân Kiều, dân số phân bố không đều, chủ yếu là tập trung ở nông thôn.
Vĩnh Linh là huyện thuần nông, cơ cấu kinh tế của huyện là: Nông nghiệp
51%.Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp 28%. Thƣơng mại-du lịch 21%. Sản phẩm chủ yếu gồm có tơm sú, thóc, hạt tiêu, mủ cao su, hàng nơng sản khác.
Vĩnh Linh có điều kiện giao thơng khá thuận lợi cả về đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng thủy. Đi qua địa phận của huyện có các tuyến giao thông huyết mạch nhƣ: Quốc lộ 1A, tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam, đƣờng Hồ Chí Minh; Đặc biệt là kết nối với tuyến đƣờng xuyên Á thông ra Biển Đông bằng cảng Cửa Việt là một nút giao thông quan trọng trong mối liên kết của hành lang kinh tế Đông - Tây, cho phép
huyện mở rộng giao lƣu kinh tế với các địa phƣơng trong tỉnh, cả nƣớc, cũng nhƣ hội nhập khu vực và Quốc tế. Mạng lƣới Tỉnh lộ trên địa bàn huyện có mật độ khá lớn, cùng với việc xây dựng tuyến đƣờng cơ động ven biển Cửa Tùng- Cửa Việt và
hai cầu Cửa Tùng, Cửa Việt đã tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng lƣu thơng hàng
hóa, liên kết phát triển với các huyện Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng và các địa phƣơng khác trong tỉnh. Mặt khác Vĩnh Linh còn có bãi tắm Của Tùng, nơi thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ du lịch. Hệ thống các cơ sở hạ tầng khác nhƣ mạng lƣới điện, cấp thốt nƣớc, bƣu chính viễn thơng, các kết cấu hạ tầng xã hội không ngừng đƣợc nâng đầu tƣ nâng cấp, mở rộng, tạo thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Những lợi thế về vị trí địa lý - kinh tế hơn hẳn so với một số huyện trong tỉnh cùng với truyền thống anh hùng, bất khuất trong đấu tranh giải phóng dân tộc, cần cù, chịu khó trong lao động sản xuất, sự đoàn kết, sáng tạo của Đảng bộ và nhân
dân Vĩnh Linh chính là điều kiện để hình thành nên ngày càng nhiều cơ sở sản xuất
kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ của huyện nhà.
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
Hiện nay trên địa bàn huyện Vĩnh Linh có 2.805 hộ cá thể đang hoạt động sản xuất kinh doanh, đó chính là một nhân tố quan trọng trong việc đóng góp nguồn thu thuế cho Ngân sách nhà nƣớc ở địa phƣơng. Điều này tác động mạnh đến công tác quản lý thuế vì đây chính là đối tƣợng để chi cục thuế quản lý quy mơ hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế, nếu quản lý tốt sẽ đem lại nguồn thu đáng kế cho ngân sách tỉnh nhà. Để làm đƣợc điều này lãnh đạo chi cục phải làm sao để quản lý thuế sát thực tế kinh doanh, chống thất thu, góp phần tích cực vào việc xây dựng và hồn thiện cơng tác quản lý thuế, khuyến khích đầu tƣ tạo điều kiện sản xuất kinh doanh phát triển, ni dƣỡng nguồn thu cho ngân sách đó là nhiệm vụ to lớn đặt ra đối với Chi cục thuế huyện Vĩnh Linh.
Với những ƣu thế trên, thời gian qua cùng với chính sách của nhà nƣớc luôn tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, nhất là sự thơng thống trong cơng tác cấp phép đã tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh cá thể tăng mạnh về số lƣợng lẫn quy mô kinh doanh.
Xuất phát là một huyện mà nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Hộ kinh
doanh chủ yếu là tự phát, phân tán, quy mô nhỏ, ý thức chấp hành pháp luật về thuế
chƣa cao một phần do trình độ am hiểu pháp luật cịn thấp.
Hơn nữa khi thực hiện cơ chế quản lý thuế mới, cơ chế tự khai, tự tính, tự nộp thuế thì việc rủi ro thất thu thuế rất cao. Do đó, vấn đề đặt ra là phải nâng cao vai trị của cơng tác quản lý thuế nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi trốn thuế, gian lận về
thuế góp phần chống thất thu thuế cho NSNN. Quản lý thuế hộ kinh doanh phải làm sao ngày càng nâng cao đƣợc ý thức tuân thủ của NNT thông qua vừa kiểm tra phải tuyên truyền, hƣớng dẫn và hỗ trợ cho ngƣời nộp thuế thực hiện đúng chính sách pháp luật về thuế.