Đánh giá của hộ kinh doanh về công tác tuyên truyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THUẾ hộ KINH DOANH cá THỂ tại CHI cục THUẾ HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ min (Trang 58)

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3. Đánh giá của hộ kinh doanh về thực trạng công tác quản lý thu thuế hộ kinh doanh tạ

2.3.5. Đánh giá của hộ kinh doanh về công tác tuyên truyền

Thực hiện Luật quản lý thuế và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế luôn đƣợc Chi cục thuế quan tâm, ln cải tiến và đa dạng hình thức tun truyền để mọi cá nhân, tổ chức hiểu và chấp hành. Là nơi tiếp nhận, giải quyết, giải đáp các vƣớng mắc về chính sách pháp luật thuế và các cơng việc có liên quan về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của ngƣời nộp thuế. Đòi hỏi

đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn giỏi, kĩ năng giao tiếp tốt, cũng nhƣ kinh

nghiệm trong thi hành công vụ. Qua kết quả điều tra về việc đánh giá công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế của hộ kinh doanh đƣợc thể hiện ở bảng 2.13.

Qua số liệu điều tra ta thấy: Có 51.5% Hộ kinh doanh cho rằng cần chú trọng công tác tuyên truyền và 28.9% hộ kinh doanh cho rằng cần chú trọng nhiều hơn nữa tuy nhiên có 5,2% hộ kinh doanh đánh giá là khơng đồng ý, lý do của những ý kiến này là vì rất nhiều trƣờng hợp việc tuyên truyền pháp luật thuế chính sách mới

khơng đƣợc phổ biến kịp thời đến ngƣời nộp thuế, mà chủ yếu là các hộ kinh doanh

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

có vị trí xa với trụ sở cơ quan thuế.

Bảng: 2.13 Đánh giá của hộ kinh doanh về công tác tuyên truyền

Chỉ tiêu GTTB Tần suất đánh giá (%)

1 2 3 4 5

1 - Công tác tuyên truyền đƣợc tổ chức

thƣờng xuyên 1,93 35,1 43,3 15,5 6,2 0,0 2 - Chỉ Tuyên truyền khi có chính sách

thuế thay đổi 2,11 28,9 40,2 21,6 9,3 0,0 3 - Tuyên truyền bằng loa truyền thanh 2,76 15,5 33,0 17,5 27,8 6,2 4 - Chú trọng công tác tuyên truyền 4,04 0,0 5,2 14,4 51,5 28,9

Nguồn: Số liệu khảo sát và xử lý của tác giả năm 2018

Có 33% ý kiến cho rằng việc tuyên truyền bằng hình thức phát trên loa phóng thanh là không đồng ý, 15.5% rất không đồng ý bởi địa bàn một số hộ này loa phóng thanh chƣa trang bị hoặc chất lƣợng âm thanh kém và phát không đúng

khung giờ. số còn lại 27.8% là đồng ý, 6.2% rất đồng ý và 17.5% ý kiến trung lập. Cơng tác tun truyền khi có chính sách thay đổi đƣợc đa số không chấp nhận với 28.9% rất không đồng ý, 40.2% không đồng ý, 21.6% hộ trung lập, 9.3% hộ đồng ý qua đây cho thấy nhu cầu cập nhật chính sách thuế của hộ kinh doanh là rất cao. Từ kết

quả trên đòi hỏi Chi cục Thuế cần bố trí cán bộ có trình độ chun mơn giỏi, kỹ năng giao tiếp tốt, có kinh nghiệm trong giải quyết công việc, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong quá trình thực hiện nhiệm vụ; nâng cao hơn nữa công tác tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế đáp ứng yêu cầu công tác quản lý thuế.

2.3.6. Đánh giá của hộ kinh doanh về cơng tác hỗ trợ chính sách thuế

Kết quả điều tra về việc đánh giá công tác hỗ trợ chính sách cho ngƣời nộp thuế

đƣợc hộ kinh doanh đánh giá thể hiện ở bảng 2.14.

Công tác tập huấn đƣợc thực hiện thƣờng xuyên; Theo đánh giá của hộ kinh

doanh công tác tổ chức tập huấn cho hộ kinh doanh đƣợc tổ chức thƣờng xun, có 50,5% ý kiến khơng đồng ý, có 18,6% ý kiến rất không đồng ý, 30,9% ý kiến bình

thƣờng qua đó cho thấy Chi cục cần quan tâm công tác tập huấn cho ngƣời nộp thuế

và nên tổ chức trƣớc hoặc sau tháng 12 hằng năm là phù hợp bởi khi tổ chức tập

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

huấn trong tháng 12 có 50.5% hộ khơng đồng ý, 9,3% hộ rất khơng đồng ý, số hộ thấy bình thƣờng là 11,3% và đồng ý là 23,7%, số rất đồng ý 5,2%.

Bảng: 2.14 Đánh giá của hộ kinh doanh về công tác tập huấn

Chỉ tiêu GTTB

Tần suất đánh giá (%)

1 2 3 4 5

1- Cơng tác tập huấn chính sách thuế

nên đƣợc tổ chức thƣờng xuyên 2,12 18,6 50,5 30,9 0,0 0,0 2- Nội dung tập huấn tập trung vào kê

khai tính thuế 2,09 15,5 59,8 24,7 0,0 0,0 3- Thời gian tập huấn tổ chức trƣớc

tháng 12 hàng năm là phù hợp 2,65 9,3 50,5 11,3 23,7 5,2 4- Hộ Kinh doanh tham gia tập huấn kê

khai tốt 4,23 0,0 1,0 9,3 55,7 34,0

Nguồn: Số liệu khảo sát và xử lý của tác giả năm 2018

Nội dung tập huấn huấn tập trung vào kê khai tính thuế: Có 59,8% hộ kinh

doanh cho là không đồng ý, rất không đồng ý 15,5% và 24,7% hộ cho là bình thƣờng, nhƣ vậy không chỉ tổ chức tập huấn vào nội dung kê khai tính thuế mà ngƣời nộp thuế cịn có nhu cầu về các chính sách thuế và qua tập huấn hiểu hơn về cơng tác thuế. đây là tín hiệu đáng mừng mà Chi cục thuế nên cân nhắc khi tổ chức soạn thảo nội dung tập huấn.

Các hộ kinh doanh tham gia tập huấn kê khai tốt: Qua khảo sát có 55,7% ý kiến

đồng ý; 34% ý kiến rất đồng ý, 9,3% thấy bình thƣờng và 1% khơng đồng ý Qua

việc tổ chức các đợt tập huấn hộ kinh doanh đã nắm bắt đƣợc chính sách và kê khai thuế tốt.

2.3.7. Đánh giá của hộ kinh doanh về công tác kê khai thuế

Khi thực hiện Luật quản lý thuế nhiều hộ kinh doanh đã lợi dụng kẻ hở của

Luật để trốn thuế, gian lận thuế, dƣới nhiều hình thức nhƣ khai không đúng với doanh thu thực tế kinh doanh, cố tình trốn tránh, kê khai sai, khơng kê khai gây khó

khăn cho cán bộ quản lý. Đứng ở góc độ nhà quản lý, tác giả đã lấy ý kiến đánh

giá của hộ kinh doanh về vấn đề này bằng bảng hỏi kết quả thể hiện ở Bảng 2.15

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Bảng: 2.15 Đánh giá của hộ kinh doanh về công tác kê khai thuế

Chỉ tiêu GTTB

Tần suất đánh giá (%)

1 2 3 4 5

1- Hộ kinh doanh chỉ quan tâm đến số

thuế phải nộp nhƣng không quan tâm đến

doanh thu tính thuế 3,54 6,2 9,3 21,6 50,5 12,4 2- Hộ kinh doanh khơng nắm bắt đƣợc

cách tính thuế đối với từng ngành nghề

kinh doanh 4,05 5,2 4,1 6,2 49,5 35,1 3- Kê khai doanh thu thấp hơn thực tế

khảo sát còn nhiều 3,43 6,2 7,2 43,3 23,7 19,6 4- Không hợp tác với cán bộ thuế trong

kê khai tính thuế 3,03 9,3 21,6 36,1 22,7 10,3

Nguồn: Số liệu khảo sát và xử lý của tác giả năm 2018

Doanh thu kê khai thấp hơn thực thế là đáng kể: Điều tra phỏng vấn hộ kinh

doanh có 23,7% cán bộ trả lời đồng ý, 19,6% rất đồng ý, số trả lời bình thƣờng là 43,3%, số không đồng ý là 7,2%, rất không đồng ý là 66,2%.Trên thực tế, các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Vĩnh Linh có doanh thu nhỏ, quy mô thƣờng tập trung vào các ngành thƣơng mại và dịch vụ các hộ kinh doanh này cũng chiếm trên

80% tổng số hộ kinh doanh trên địa bàn cũng nhƣ số thu vào NSNN. Tuy nhiên

gian lận trong kê khai thuế nằm chủ yếu ở những hộ kinh doanh này nhƣ kê khai

không sát với thực tế kinh doanh. Việc kiểm tra kiểm soát để xử lý với các hành vi này cịn nhiều khó khăn khi mà thực tế việc kinh doanh buôn bán chủ yếu là do chủ

cơ sơ tự hoạch toán và ít lƣu giữ sổ sách giấy tờ, khi kê khai mang tính bình qn,

việc điều tra khảo sát chỉ mang tính thời điểm nên thƣờng xảy ra chênh lệch giữa kê khai so với thực tế, qua đây cho ta thấy việc tự khai thuế của hộ chƣa chắc là đúng mà cần có sự kiểm tra giám sát của cán bộ quản lý nhằm điều chỉnh sao cho hợp lý sát với thực tế kinh doanh nhằm tránh thất thu thuế.

Không hợp tác với cán bộ thuế trong kê khai tính thuế: Trƣờng hợp này có tới

22,7% cho rằng không hợp tác khi kê khai, 10,3% rất đồng ý, điều này xuất phát từ

việc kê khai không đúng với thực tế kinh doanh và một số hộ kinh doanh khi làm

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

việc với cơ quan thuế tỏ ra không đồng ý và tìm cách né tránh khơng hợp tác, ý thức tuyên thủ pháp luật thuế cũng nhƣ nhận thức về thế một số hộ còn hạn chế. Từ thực tiễn trên trong quá trình quản lý Chi cục cần bố trí những cán bộ có năng lực trình độ và kinh nghiệm quản lý nhằm tuyên truyền, vận động hộ kinh doanh thực hiện tốt nghĩa vụ của mình.

Khi đánh giá về chỉ tiêu hộ kinh doanh khơng biết đƣợc cách tính thuế đối với từng ngành nghề kinh doanh thì có tới 49,5% hộ đƣợc hỏi trả lời hộ kinh doanh không biết cách tính thuế đối với ngành nghề họ đang kinh doanh, 35,1% rất đồng ý với ý kiến này. Nguyên nhân của tình trạng này có thể nói đó là sự chủ quan của ngƣời nộp thuế và cũng là sự thiếu sót của cơ quan thuế trong việc tuyên truyền giáo dục chính sách pháp luật về thuế cho ngƣời nộp thuế, hộ kinh doanh chỉ quan tâm đến số tiền mà mình nộp vào ngân sách chứ khơng quan tâm tới chính sách từng ngành nghề qua đó gây khó khăn cho việc quản lý thu của công chức thuế.

2.3.8. Đánh giá của hộ kinh doanh về thực hiện kiểm tra thuế

Thực hiện Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11; Luật sửa đổi bổ sung Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13; luật sửa đổi các Luật về thuế số 71/2014/QH13.

Với cơ chế tự khai, tự nộp, đồng thời với việc tập trung nguồn lực cho công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn ngƣời nộp thuế; Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện, xử lý kịp thời những hành vi gian lận về thuế.

Tác giả đã tiến hành thu thập thông tin, tài liệu cần thiết về ngƣời nộp thuế để

phân tích, đánh giá rủi ro lựa chọn các hộ kinh doanh để tiến hành điều tra về công

tác kiểm tra tại trụ sở NNT.

Qua khảo sát tác giả đƣa ra 4 chỉ tiêu khảo sát hộ kinh doanh đánh giá theo 5 mức độ. Kết quả thực hiện đƣợc thể hiện ở bảng 2.16

Thái độ làm việc của cán bộ thuế khi thực hiện kiểm tra đối với hộ kinh doanh:

Qua số liệu có 66% ý kiến hài lịng về thái độ làm việc của cán bộ thuế khi làm việc tại đơn vị. Nhƣng vẫn còn 12,4% ý kiến khơng hài lịng về thái độ của cán bộ khi làm việc tại trụ sở ngƣời nộp thuế. Ngun nhân cịn có một số đối tƣợng cán bộ làm công tác kiểm tra chƣa trao dồi kiến thức, không ham học hỏi nghiên cứu tài

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

liệu, chƣa có kinh nghiệm trong việc giải quyết vấn đề. Chƣa làm việc hết trách nhiệm cũng nhƣ văn hóa ứng xử giao tiếp chƣa tốt.

Bảng: 2.16 Đánh giá của hộ kinh doanh về công tác kiểm tra

Chỉ tiêu GTTB Tần suất đánh giá (%)

1 2 3 4 5

1- Anh chị hài lịng về thái độ của cơng

chức thuế khi thực hiện kiểm tra đối với

hộ kinh doanh 3,72 0,0 12,4 21,6 47,4 18,6 2- Kiểm tra không làm ảnh hƣởng đến

việc sản xuất kinh doanh 3,94 0,0 8,2 19,6 42,3 29,9 3- Thời gian kiểm tra dài 3,70 0,0 2,1 43,3 37,1 17,5 4- Nhất trí xử lý vi phạm nhƣ hiện nay 3,91 0,0 0,0 35,1 39,2 25,8

Nguồn: Số liệu khảo sát và xử lý của tác giả năm 2018

Kiểm tra khơng làm ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị: Qua điều tra có 72,2% ý kiến các hộ kinh doanh cho rằng việc kiểm tra không làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh. Thực tế, khi đoàn kiểm tra đến đơn vị

làm việc thì chủ yếu làm việc với hộ trong khoảng thời gian ngắn; sau khi đối chiếu và thống nhất số liệu thì sẽ thơng qua cho hộ kinh doanh đƣợc biết, và các hộ vẫn kinh doanh bn bán bình thƣờng.

Thời gian kiểm tra là dài: Theo quy định thời gian kiểm tra thuế là 3-5 ngày làm việc thực tế tại đơn vị, kể từ ngày công bố quyết định kiểm tra. Trƣờng hợp trong quá trình làm xét thấy cần kéo dài thời gian thì chậm nhất trƣớc ngày kết thúc thời hạn kiểm tra thì ra quyết định bổ sung thêm thời gian kiểm tra nhƣng không quá

năm ngày làm việc. Qua điều tra có tới 54,5% ý kiến đồng ý thời gian kiểm tra là

dài, theo nhƣ qua tìm hiểu đƣợc biết việc kiểm tra đối với hộ kinh doanh chủ yếu là kiểm tra đơn nghĩ kinh doanh là chủ yếu nhƣng do tính chất công việc cán bộ quản

lý cũng thƣờng xuyên kiểm tra và nhắc nhở nhằm quản lý địa bàn sát hơn từ đó việc đánh giá về nội dung này ở góc độ ngƣời nộp thuế thấy thế là chƣa phù hợp.

Xử lý vi phạm theo Luật quản lý thuế hiện nay: Đánh giá về việc xử lý vi phạm theo Luật quản lý thuế thì có đến 65% ý kiến là đồng ý và nhất trí hồn tồn; 35% ý

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

kiến là bình thƣờng. Qua đánh giá cho thấy mức tỷ lệ các hộ kinh doanh phần lơn

đồng ý số nhỏ là trung lập trong cách xử lý vi phạm, nhƣ vậy các hộ kinh doanh cho

rằng mức xử lý nhƣ luật hiện hành là hợp lý, đối với trƣờng hợp có đơn nghĩ kinh

doanh khi phát hiện vẫn kinh doanh thì đa phần cán bộ địa bàn lập biên bản và thu thuế bình thƣờng nên các hộ kinh doanh xem đó là điều bình thƣờng nên đa phần là chọn đồng ý.

2.4. Đánh giá của cán bộ công chức về thực trạng công tác quản lý hộ kinh

doanh cá thể tại Chi cục thuế huyện Vĩnh Linh

Để có cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế hộ kinh doanh dƣới góc độ đánh giá của 35 cơng chức thuế tại chi cục thuế huyện Vĩnh linh tác giả đã tiến

hành lập phiếu điều tra khảo sát thực trạng quản lý thuế hộ kinh doanh với các chỉ tiêu ở 5 mức độ đánh giá là: 1 - Rất không đồng ý; 2 - Khơng đồng ý; 3 - Bình thƣờng; 4 - Đồng ý; 5 - Rất đồng ý.

2.4.1. Đánh giá của công chức thuế về bố trí cơng chức quản lý địa bàn

Để lấy ý kiến đánh giá của công chức thuế về vấn đề này tác giả đã tiến hành

đƣa ra 4 tiêu chí với 5 mức độ theo bảng hỏi. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 2.17

Bảng: 2.17 Đánh giá của cơng chức thuế về bố trí công chức quản lý

Chỉ tiêu GTTB Tần suất đánh giá (%)

1 2 3 4 5

1 - Công chức thuế quản lý địa bàn hiện

nay là quá nhiều 3,26 0,0 20,0 54,3 5,7 20,0 2 - Công chức thuế quản lý địa bàn phần

lớn là công chức lớn tuổi 4,14 0,0 0,0 14,3 57,1 28,6 3 - Địa bàn quản lý quá rộng 3,94 0,0 0,0 22,9 60,0 17,1 4 - Hộ thu thuế phân tán và nhỏ lẻ 3,91 0,0 0,0 11,4 85,7 2,9

Nguồn: Số liệu khảo sát và xử lý của tác giả năm 2018

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Công chức thuế quản lý địa bàn hiện nay là quá nhiều:

Có tới 20% cơng chức khơng đồng ý với chỉ tiêu này, điều này cũng dể hiểu bởi tại huyện Vĩnh Linh với 22 xã và thị trấn trải dài từ miền xuôi lên miền ngƣợc nhƣng cán bộ quản lý địa bàn tập trung chủ yếu ở hai đội thuế liên xa số 1 và số 2 với tổng cộng 14 công chức, địa bàn rộng mỗi công chức phải quản lý từ hai đến 3 xã. 54,3% cơng chức có ý kiến là bình thƣờng tuy vậy bên cạnh đó có 25.7% công chức xem số lƣợng nhƣ vậy là nhiều điều này xuất phát từ ý kiến chủ quan của một số cơng chức hành chính, lao động hợp đồng ngƣời không trực tiếp quản lý địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THUẾ hộ KINH DOANH cá THỂ tại CHI cục THUẾ HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ min (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)