Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã của một số địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC cấp xã ở HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 50 - 56)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.5. Cơ sở thực tiễn

1.5.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã của một số địa

địa phƣơng trong nƣớc

* Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức ở tỉnh Nghệ An

Xã, phƣờng, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, nơi thực hiện trực tiếp và cụ thể các chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc. Vì vậy, Nghệ An xem việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ở cở sở xã, phƣờng, thị trấn (gọi tắt là cán bộ, công chức cấp xã) có đủ phẩm chất, năng lực là nhiệm vụ thƣờng xuyên, có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài trong sự nghiệp cách mạng củaĐảng.

Thứ nhất: Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức đối với cán bộ, công chức và trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã.

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền để cán bộ, công chức nâng cao nhận thức trách nhiệm trong việc tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ, cập nhật thông tin đáp ứng yêu cầu vị trí đang đảm nhận, sớm chuẩn hóa các chức danh theo qui định là nhiệm vụ rất cấp thiết hiện nay vì nhiều nơi nhiệm vụ này cịn bị xem nhẹ.

Làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ Tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. UBND các cấp xây dựng kế hoạch hoặc chƣơng trình hành động cụ thể để tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã.

Thứ hai: Làm tốt công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí sử dụng cán bộ, cơng chức cấp xã một cách hợp lý.

Tổ chức rà soát, đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch bố trí sử dụng, đào tạo bồi dƣỡng từng chức danh cán bộ, công chức ở từng xã, phƣờng, thị trấn. Quan tâm các xã ở các huyện miền núi, vùng dân tộc thiểu số, đảm bảo nguồn cán bộ cả trƣớc mắt và lâu dài. Hàng năm tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch cho các chức danh cán bộ, cơng chức, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng năm năm và hàngnăm.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Đƣa công tác đánh giá cán bộ, công chức ở cấp xã đi vào nề nếp, gắn quy hoạch với đào tạo, bồi dƣỡng và bố trí, sử dụng. Tổ chức tốt việc tuyển dụng, bổ nhiệm mới đối với cán bộ, công chức cấp xã phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên mơn theo chức danh quy định. Rà sốt, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bổ nhiệm thay thế những cán bộ, cơng chức chƣa có bằng chun mơn mà tuổi cao, năng lực yếu. Khơng bố trí cán bộ, tuyển dụng cơng chức cấp xã không đạt chuẩn về chun mơn.

Thứ ba: Xác định chính xác nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, trên cơ sở đó xây dựng và triển khai có hiệu quả kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã cho từng năm, từng giai đoạn.

Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã căn cứ thực tế số lƣợng, chất lƣợng cán bộ, cơng chức cấp xã hiện có, căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ của đề án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã, đối chiếu với tiêu chuẩn cán bộ, công chức theo quy định để xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác đào tạo, bồi dƣỡng từng năm và từng giai đoạn của địa phƣơng. Hàng năm tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức xã trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện. Không đƣợc cử ngƣời đi đào tạo, bồi dƣỡng không nằm trong quy hoạch, kế hoạch đã đƣợc cấp có thẩm quyền phêduyệt.

Thứ tư: Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý công tác đào tạo, bồidưỡng.

Tiến hành khảo sát, lựa chọn các trƣờng, các trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng đảm bảo về quy mô, chất lƣợng cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, giáo trình phù hợp với với nhu cầu để hợp đồng triển khai công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã lâu dài. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo bồi dƣỡng để đáp ứng yêu cầu giảng dạy và họctập.

Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên để đảm bảo yêu cầu chất lƣợng trong đào tạo, bồi dƣỡng. Đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tƣợng cán bộ, công chức xã theo từng vùng miền (đồng bằng, miền núi, vùng dân tốc... ), theo từng giai đoạn phát triển (đến năm 2015 và 2020). Cử giảng viên tham gia các lớp tập huấn để sử dụng 24 bộ tài liệu bồi dƣỡng cho các chức danh Bộ Nội vụ ban hành

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Thứ năm: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và việc bố trí sử dụng kinh phí đào tạo.

Các cấp, các ngành căn cứ chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã thuộc phạm vi thẩm quyền đƣợc giao.

Thứ sáu: Ưu tiên bố trí ngân sách cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức

xã.

UBND tỉnh đảm bảo nguồn kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã theo phân cấp. Đồng thời tranh thủ các nguồn ngân sách của trung ƣơng, các chƣơng trình, dự án ở trong và ngồi nƣớc nhằm đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã trong thời gian tới.

* Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức ở tỉnh Hải Dƣơng

Một là, tiếp tục đổi mới, thực hiện tốt các khâu trong công tác cán bộ, trƣớc hết là công tác đánh giá cán bộ phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, toàn diện, thực sự lấy hiệu quả cơng tác và sự đóng góp thực tế làm thƣớc đo phẩm chất và năng lực cán bộ. Đánh giá đúng cán bộ tạo tiền đề quy hoạch, bố trí, sử dụng đúng cánbộ.

Hai là, làm tốt cơng tác quy hoạch cán bộ cơ sở. Trên cơ sở quy hoạch cán bộ

và căn cứ vào tiêu chuẩn, nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp. Tiếp tục thực hiện tốt quy chế đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức nhà nƣớc; cán bộ, công chức xã, phƣờng, thịtrấn.

Ba là, xây dựng tiêu chuẩn về trình độ, năng lực chun mơn từng chức danh

cán bộ cơ sở, tiến hành khảo sát, đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã và chất lƣợng cán bộ trong nguồn quy hoạch hằng năm, nhất là sau đại hội đảng và sau bầu cử HĐND để điều chỉnh kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng từng năm đáp ứng yêu cầu thực tế của địa phƣơng.

Bốn là, đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo. Thực hiện việc đào tạo theo

tiêu chuẩn chức danh về chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, kiến thức quản lý

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

nhà nƣớc. Đồng thời, quan tâm bồi dƣỡng kỹ năng giao tiếp trong thực thi công vụ, kỹ năng xử lý tình huống ở cơ sở, bồi dƣỡng cập nhật kiến thức mới. Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND, đại biểu HĐND; kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ không chuyên trách ở xã, thôn, khu dân cƣ. Giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, trau dồi đạo đức công chức cho cán bộ (cả chuyện trách và không chuyên trách); xây dựng tinh thần sống và làm việc theo pháp luật, thái độ tôn trọng dân, phục vụ dân. Tổ chức thực hiện nghiêm túc Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ về ý thức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, tinh thần trách nhiệm trƣớc nhiệm vụ đƣợc giao, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vôtƣ.

Đổi mới phƣơng pháp dạy và học, đổi mới phƣơng thức đào tạo theo hƣớng cơ bản, thiết thực, gắn với thực tiễn. Đồng thời, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, nhất là giảng viên kiêm chức.

Tăng cƣờng sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ các cấp, sự phối hợp chặt chẽ giữa Ban Tổ chức Tỉnh uỷ, Sở Nội vụ, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Giáo dục và Đào tạo, các cơ sở đào tạo trong xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng; lập dự tốn kinh phí đào tạo; theo dõi kiểm tra thực hiện kế hoạch và nội dung, chƣơng trình đàotạo.

Năm là, thực hiện trẻ hóa đội ngũ cán bộ trên cơ sở đảm bảo tiêu chuẩn, tính liên tục, tính kế thừa. Đẩy mạnh việc luân chuyển cán bộ nhằm tạo “dịng chảy” trong cơng tác cán bộ. Quan tâm đàotạo,bồidƣỡng cán bộchủchốtởcơsở, cán bộnữ.

Sáu là, thực hiện nghiêm túc các quy chế, quy định về cơng tác cán bộ và chính sách bảo đảm vật chất, động viên tinh thần đối với cán bộ cơ sở. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, thực hiện tốt việc nhân dân giám sát cán bộ, công chức tại cộng đồng dân cƣ. Thực hiện tốt việc lấy phiếu tín nhiệm hằng năm đối với các chức danh chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, UBND cấp xã. Nâng cao chất lƣợng tuyển dụng cán bộ, công chức cơ sở. Chú trọng thu hút cán bộ giỏi và sinh viên mới tốt nghiệp các trƣờng đại học, cao đẳng về công tác tại xã, phƣờng, thịtrấn.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

1.5.2. Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị

Từ kinh nghiệm xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của một số địa phƣơng kể trên, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm nhƣ sau:

Một là: Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức đối với

cán bộ, công chức và trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã.

Hai là: Làm tốt cơng tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí sử dụng cán bộ, công

chức cấp xã một cách hợp lý. Tổ chức tốt việc tuyển dụng, bổ nhiệm mới đối với cán bộ, công chức cấp xã phải đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn theo chức danh quy định. Rà soát, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bổ nhiệm thay thế những cán bộ, công chức chƣa có bằng chun mơn mà tuổi cao, năng lực yếu. Khơng bố trí cán bộ, tuyển dụng cơng chức cấp xã không đạt chuẩn về chuyên môn. Tổ chức thi tuyển công chức phải công khai, minh bạch và bình đẳng để lựa chọn cán bộ, cơng chức có chất lƣợng; có chính sách ƣu tiên trọng dụng nhân tài.

Tổ chức rà soát, đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch bố trí sử dụng, đào tạo bồi dƣỡng từng chức danh cán bộ, công chức ở từng xã, thị trấn. Quan tâm các xã ở miền núi, đảm bảo nguồn cán bộ cả trƣớc mắt và lâu dài. Hàng năm tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch cho các chức danh cán bộ, cơng chức.

Ba là: Xác định chính xác nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng, trên cơ sở đó xây dựng

và triển khai có hiệu quả kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBCC xã cho từngnăm, từng giai đoạn.

Căn cứ thực tế số lƣợng, chất lƣợng cán bộ, cơng chức cấp xã hiện có, căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ của đề án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã, đối chiếu với tiêu chuẩn cán bộ công chức theo quy định để xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác đào tạo, bồi dƣỡng từng năm và từng giai đoạn của địa phƣơng. Hàng năm tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức xã trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện. Không cử ngƣời đi

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

đào tạo, bồi dƣỡng không nằm trong quy hoạch, kế hoạch đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Bốn là: thực hiện trẻ hóa đội ngũ cán bộ trên cơ sở đảm bảo tiêu chuẩn, tính liên tục, tính kế thừa. Đẩy mạnh việc luân chuyển cán bộ nhằm tạo “dịng chảy” trong cơng tác cán bộ. Quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ chủ chốt ở cơ sở, cán bộ nữ.

Năm là: Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng.

Ƣu tiên bố trí ngân sách cho cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã.

Sáu là: Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát trong thực thi công

vụ, thƣởng phạt nghiêm minhđối với cán bộ, công chức.

Bảy là: Tổ chức bộ máy phải đƣợc xây dựng một cách gọn nhẹ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nƣớc.

Tám là: Nâng cao chất lƣợng tuyển dụng cán bộ, công chức cơ sở. Chú trọng

thu hút cán bộ giỏi và sinh viên mới tốt nghiệp các trƣờng đại học, cao đẳng về công tác tại xã, phƣờng, thịtrấn. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ

2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội của huyện Vĩnh Linh2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyệnVĩnh Linh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC cấp xã ở HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 50 - 56)