Các tiêu chí đáng giá chất lƣợng của đội ngũ công chức cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC cấp xã ở HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 31 - 36)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.2. Chất lƣợng, các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã

1.2.3. Các tiêu chí đáng giá chất lƣợng của đội ngũ công chức cấp xã

Chất lƣợng đội ngũ cấp cơng chức cấp xã chính là tổng hợp các tiêu chí về trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý nhà nƣớc, tin học, ngoại ngữ..., phẩm chất đạo đức trong thực thi công vụ của đội ngũ công chức cấp xã; chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã đƣợc thể hiện thông qua hiệu quả công việc của ngƣời công chức cùng với sự hài lịng của các cơ quan, tổ chức, cơng dân đối với thái độ phục vụ và các dịch vụ mà ngƣời công chức cung cấp.

1.2.3.1. Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức xã hàng năm theo Luật cán

bộ, công chứcnăm 2008

Đánh giá công chức là một biện pháp quan trọng để xem xét quá trình làm việc, cống hiến của công chức xã và xác định kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của tổ chức.

* Cán bộ, công chức xã đƣợc đánh giá theo các nội dung:

- Chấp hành đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc;

- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong vàlề lối làm việc; - Năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ;

- Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ;

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

- Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ; - Thái độ phục vụ nhân dân.

* Công chức lãnh đạo, quản lý còn đƣợc đánh giá theo các nội dung:

- Kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị đƣợc giao lãnh đạo, quản lý; - Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức, quản lý, tinh thần tráchnhiệm;

- Năng lực tập hợp, đồn kết cơng chức. * Phân loại cơng chức:

- Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ; - Hồn thành tốt nhiệm vụ;

- Hồn thành nhiệm vụ nhƣng cịn hạn chế về năng lực; - Khơng hồn thành nhiệm vụ.

1.2.3.2. Tiêu chí về trình độ

Trình độ là điều kiện tiên quyết trong thực hiện các nhiệm vụ và tạo ra sản phẩm cơng việc. Trình độ là mức độ về sự hiểu biết, về kỹ năng đƣợc xác định hoặc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào đó thể hiện ở văn bằng chứng chỉ mà mỗi cơng chức nhận đƣợc thơng qua q trình học tập. Tiêu chuẩn về trình độ thƣờng đƣợc sử dụng để xếp cơng chức vào hệ thống ngạch,bậc.

- Trình độ văn hóa:

Trình độ văn hóa của cơng chức là mức độ tri thức của công chức đạt đƣợc thông qua hệ thống giáo dục. Trình độ văn hóa là một chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lƣợng của cơng chức và có tác động mạnh mẽ tới q trình phát triển

KT-XH. Trình độ văn hóa cao tạo khả năng tiếp thu và vận dụng một cách nhanh

chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn. Trình độ học vấn của cơng chức là sự hiểu biết của công chức đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội. Hiện nay trình độ văn hóa ở nƣớc ta đƣợc chia thành các cấp độ từ thấp đến cao (tiểu học, THCS, THPT).

- Trình độ đào tạo nghềnghiệp

Trình độ đào tạo nghề nghiệp của cơng chức là trình độ chun mơn của cơng chứcđãđƣợcđàotạo qua các trƣờnglớp vớivănbằng chuyên môn phù hợp với công

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

việc đƣợc giao. Trình độ đào tạo nghề nghiệp ứng với hệ thống văn bằng hiện nay đƣợc chia thành các trình độsơcấp, trung cấp, cao đẳng,đạihọc, trên đạihọc.

Khi xem xét về trình độ chun mơn của công chức cần phải xét đến sự phù hợp giữa chuyên môn đƣợc đào tạo với yêu cầu thực tế của cơng việc cần đảm nhiệm.

- Trình độ lý luận chính trị, quản lý nhànƣớc

Là tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ cơng chức, bao gồm: tỷ lệ cơng chức có trình độ LLCT sơ, trung, cao cấp và cử nhân. Trình độ QLNN của đội ngũ cơng chức cấp xã đóng vai trị quan trọng trong cơng tác tổ chức hoạt động của chính quyền cấp xã, bao gồm các chỉ tiêu: Số lƣợng công chức đã qua bồi dƣỡng về QLNN; có trình độ sơ cấp, chun viên, chun viên chính.

- Trình độ tin học, ngoại ngữ

Góp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lƣợng công chức cấp xã để có thể theo kịp với nhịp độ phát triển KT-XH và hội nhập quốc tế của đất nƣớc.

1.2.3.3. Tiêu chí đánh giá kỹ năng nghề nghiệp

Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận đƣợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế. Kỹ năng nghề nghiệp bao giờ cũng gắn với một hoạt động cụ thể ở một lĩnh vực cụ thể nhƣ kỹ năng ra quyết định, phối hợp, viết báo cáo, soạn thảo văn bản…Đây là sản phẩm của quá trình tƣ duy kết hợp với việc tích lũy kinh nghiệm thông qua đào tạo, bồi dƣỡng, rèn luyện, công tác. Đây là tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lƣợng công chức khi thực thi nhiệm vụ. Mỗi nhóm cơng chức thì cần có những kỹ năng khác nhau phụ thuộc vào tính chất công việc mà họ đảm nhận. Kỹ năng nghề nghiệp có thể phân thành các nhóm sau:

- Nhóm kỹ năng liên quan đến đề xuất, ban hành, thực hiện và kiểm tra các chính sách, các quyết định quản lý nhƣ kỹ năng thu thập, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin; kỹ năng triển khai quyết định quản lý; kỹ năng phối hợp; kỹ năng đánh giá dƣluận.

- Nhóm kỹ năng quan hệ, giao tiếp nhƣ kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thuyết phục, kỹ năng tiếp dân.

- Nhóm kỹ năng tác nghiệp cá nhân nhƣ kỹ năng viết báo cáo, kỹ năng bố trí lịch cơng tác, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thuyết trình

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Tất cả các kỹ năng nêu trên đều chịu ảnh hƣởng bởi trình độ chun mơn, khả năng cá nhân và kinh nghiệm công tác của ngƣời cơng chức trong q trình thi hành cơng vụ và rất dễ nhầm lẫn với trình độ chun mơn nghiệp vụ. Vì vậy,khi đánh giá theo tiêu chí này cần xác định các kỹ năng tốt phục vụ cho hoạt động; các kỹ năng chƣa tốt, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; các kỹ năng cần thiết mà ngƣời cơng chứcchƣa có, các kỹ năng khơng cần thiết mà ngƣời cơng chức có.

1.2.3.4. Tiêu chí đánh giá tính chuyên nghiệp

Tính chuyên nghiệp của ngƣời công chức thể hiện ở kết quả thực hiện cơng việc đƣợc giao, khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn khi thực thi cơng vụ với tính kỷ luật cao, vơ tƣ khơng vụ lợi trong việc chấp hành và thừa hành pháp luật đƣợc đặt trong mối quan hệ và sự hợp tác với đồng nghiệp, cơng dân, tổ chức. Tính chun nghiệp của một ngƣời làm một nghề nhất định luôn gắn với đặc thù của nghề nghiệp đó. Bởi vậy, xác định tính chun nghiệp của cơng chức phải gắn với đặc thù của hoạt động công vụ, đảm bảo thực thi công vụ với hiệu quả cao nhất. Việc đánh giá tính chun nghiệp của cơng chức thƣờng dựa vào kết quả đầu ra của công việc, cách thức giải quyết công việc, hành vi ứng xử cơng vụ... Để đánh giá tính chun nghiệp cần phân tích sản phẩm đầu ra mà cơng chức đã thực hiện, đối chiếu với kết quả của các công chức khác cùng thực hiện hoạt động đó trong bối cảnh tƣơng tự để xác định hiệu quả công việc của cơng chức. Tiêu chí này có liên quan trực tiếp đến hiệu lực, hiệu quả của các cơ quan nhà nƣớc, nên cần đặc biệt chú trọng và coi đó là tiêu chí cơbản.

1.2.3.5. Tiêu chí về kinh nghiệm cơng tác

Kinh nghiệm cơng tác là tiêu chí quan trọng đánh giá chất lƣợng công chức. Kinh nghiệm là những vốn sống thực tế mà cơng chức tích lũy đƣợc trong thực tế cơng tác. Chính kinh nghiệm này cũng góp phần cho việc hình thành năng lực thực tiễn của công chức và tăng hiệu quả thực thi công vụ mà công chức đảm nhiệm. Kinh nghiệm phụ thuộc vào thời gian cơng tác của cơng chức.

Vì vậy, kinh nghiệm công tác đƣợc xem xét đánh giá qua thâm niên công tác của công chức. Tuy nhiên, giữa kinh nghiệm và thâm niên công tác không phải

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

hoàn toàn theo quan hệ tỷ lệ thuận. Thời gian cơng tác chỉ cần cho tích lũy kinh nghiệm. Điều kiện đủ để hình thành kinh nghiệm trong công tác của công chức phụ thuộc vào chính khả năng nhận thức, phân tích, tổng hợp, tích lũy và ghi nhớ của bản thân từng cơngchức.

1.2.3.6. Tiêu chí về đạo đức cơng vụ

Đạo đức là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con ngƣời trong mối quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội. Đạo đức công vụ là đạo đức của ngƣời công chức, phản ánh mối quan hệ giữa công chức với công dân, tổ chức, đồng nghiệp trong hoạt động cơng vụ. Nó đƣợc xã hội đánh giá về hành vi thái độ, cách ứng xử của công chức khi thi hành công vụ.

Đạo đức của ngƣời công chức khi thi hành công vụ rất khó xác định bằng những tiêu chí cụ thể. Dƣ luận xã hội đánh giá các biểu hiện đạo đức của công chức qua sự tán thành hay không tán thành, ca ngợi hay phê phán hoạt động của ngƣời công chức. Sự tán thành hay phê phán đó ln gắn với mục tiêu xã hội, lợi ích của tồn dân và tính nhân văn. Tuy nhiên, sự đánh giá cụ thể còn phụ thuộc vào các yếu tố chi phối hành vi trong cơng vụ nhƣ: hành vi đó có đúng pháp luật hay khơng? Hiệu quả cao không? Thể hiện thái độ ứng xử đúng chuẩn mực khơng? Hành vi đó “có lý” và “có tình” hay khơng? ...

Phẩm chất, bản lĩnh chính trị là yêu cầu quan trọng cơ bản nhất đối với đội ngũ cơng chức. Đó là sự trung thành, bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với mục tiêu và con đƣờng xã hội chủ nghĩa; nhiệt tình, gƣơng mẫu, tận tụy có tinh thần và ý thức trách nhiệm cao với cơng việc, hết lịng, hết sức vì sự nghiệp của nhân dân. Cịn phẩm chất đạo đức thì đức của ngƣời cơng chức gồm hai mặt cơ bản: đạo đức cá nhân và đạo đức nghề nghiệp.

Tóm lại, nội dung của tiêu chí này sẽ đƣợc xem xét thông qua những quy định cụ thể về những việc không đƣợc làm của đội ngũ công chứcđƣợc quy định tại Luật Cán bộ, công chức và Quyết định 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 của Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địaphƣơng.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

1.2.3.7. Tiêu chí về sức khỏe

Thể lực là cơ sở nền tảng để phát triển trí tuệ, là phƣơng tiện để truyền tải tri thức, trí tuệ của con ngƣời vào hoạt động thực tiễn. Tất cả cơng chức đều phải có sức khỏe, dù làm cơng việc gì, ở đâu. Sức khỏe là nền tảng quan trọng cho mọi hoạt động. Chất lƣợng đội ngũ cơng chức biểu hiện ở thể lực, trí lực, tinh thần, thái độ, động cơ và ý thức laođộng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC cấp xã ở HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 31 - 36)