Quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng công chức chuyên môn cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC cấp xã ở HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 101)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng công chức cấp xã của huyện Vĩnh Linh,

3.2.2. Quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng công chức chuyên môn cấp xã

Việc xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cơng chức cơ sở là nhiệm vụ mang tính chiến lƣợc lâu dài của các cấp ủy đảng, chính quyền. Đây là một biện pháp quan trọng, cơ bản để nhằm xây dựng đội ngũ công chức cơ sở đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu hợp lý phù hợp với điều kiện đặc điểm của huyện. Có làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ cơng chức thì mới khắc phục đƣợc tình trạng bị động, chắp vá, hẩng hụt trong công tác cán bộ.

Quy hoạch phải đảm bảo các yêu cầu về độ tuổi, trình độ lý luận, trình độ chun mơn nghiệp vụ, quy hoạch cán bộ phải gắn với kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức cấp xã; có bƣớc điều chỉnh, bổ sung kịp thời cán bộ quy hoạch, đáp ứng nhu cầu bố trí cán bộ trong nhiệm kỳ và nhiệm kỳ kế tiếp, chuẩn bị nguồn kế cận cán bộ chủ chốt và thay thế số công chức không đạtchuẩn.

Tổ chức điều tra khảo sát đánh giá một cách khách quan về thực trạng tình hình đội ngũ cán bộ công chức ở từng xã, thị trấn và dự báo nhu cầu công chức một cách khoa học, đồng thời tiến hành xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng một

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

cách khoa học, tiến hành xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ công chức cho từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với điệu kiện và đặc điểm của từng địa phƣơng và từng chức danh cơng chức theo quyhoạch.

Trƣớc mắt xác định chính xác công chức nào đạt chuẩn hoặc chƣa đạt chuẩn; công việc, lĩnh vực nào thừa hay thiếu cán bộ. Tổ chức tiến hành tập trung đào tạo, bồi dƣỡng cho những công chức nằm trong quy hoạch, dự nguồn đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Cần đẩy nhanh công tác đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao trên cơ sở khuyến khích động viên cơng chức tự học tập, tu dƣỡng dƣới nhiều hình thức với phƣơng châm “ Thiếu gì, bổ sung đó”. Những cơng chức có trình độ thấp, chƣa qua đào tạo không đáo ứng đƣợc yêu cầu của công việc đặt ra. Cần phải nắm bắt đƣợc họ khiếm khuyết về mặt kiến thức nào, không tiếp cận đƣợc cơng việc đến đâu để có phƣơng pháp đào tạo hợp lý. Hiện nay, khâu còn hạn chếcủa một số công chức cấp xã ở huyện Vĩnh Linh là trình độ chun mơn, lý luận chính trị, tin học, trình độ am hiểu luật pháp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Cụ thể:

Về phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng: Cần thực hiện nhiều phƣơng thức đào tạo khác nhau nhƣ: Tập trung dài hạn, tập trung ngắn hạn, tại chức, bồi dƣỡng ngắn ngày; Đồng thời để tạo thuận lợi cho việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học viên cần thực hiện lồng ghép chƣơng trình đào tạo giữa chun mơn nghiệp vụ với trung cấp lý luận, giữa lý luận chính trị với quản lý nhànƣớc.

Về nội dung, chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng: Cần tiến hành khảo sát, điều tra tìm hiểu nhu cầu, điểm yếu kém, hạn chế, những công việc chƣa thuần thục, chƣa có kỹ năng, kỹxảo.

3.2.3. Đổi mới công tác quản lý, đánh giá, bố trí và luân chuyển công chức chuyên môn, nghiệp vụ cấp xã

Xem đây là việc làm thƣờng xuyên của các cấp ủy đảng. Trong đánh giá phải làm rõ ƣu, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu và chiều hƣớng phát triển của công chức, đồng thời phải đảm bảo tính khách quan, toàn diện và tính lịch sử cụ thể. Thực hiện phân loại công chức hằng năm theoquy định hiện hành.

Để thực hiện tốt việc đánh giá, phân loại công chức chúng ta cần phải:

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Phải thƣờng xuyên tiến hành công tác tuyên truyền, giáo dục, quán triệt đến cán bộ, công chức nội dung về đánh giá, phân loạicông chức nhằm giải quyết, khắc phục tình trạng nhận thức chƣa đầy đủ về mục đích u cầu của cơng tác đánh giá cơng chức ở cơsở.

Thực hiện các bƣớc, các khâu trong quy trình đánh giá, phân loại cơng chức theo hƣớng mở rộng dân chủ, thông tin đa chiều: Bản thân tự đánh giá, ngƣời dân đánh giá, chi bộ, đảng viên và nhân dân tham gia đánh giá công chức. Cần khắc phục quan niệm trƣớc đây coi công tác đánh giá công chức là công việc nội bộ chỉ dành cho một số ngƣời đƣợc bàn và quyết định. Muốn mở rộng và phát huy dân chủ cần phải có chế độ cụ thể, thích hợp để động viên, bảo vệ quyền lợi cho những ngƣời trung thực, dám thẳng thắn đấu tranh, tố cáo những hành vi vi phạm,bảovệlẽphải, chân lý.

Định kỳ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm trong công tác đánh giá, phân loại công chức một cách sâu sắc về thực trạng. Từ đó nắm bắt đƣợc một cách khách quan, tồn diện tình hình của việc thực hiện để có giải pháp chỉ đạo kịp thời.

Việc đánh giá, phân loại phải công khai, khách quan, công tâm, lấy hiệu quả hồn thành nhiệm vụ chính trị làm thƣớc đo phẩm chất và năng lực cơng chức.

Q trình bố trí, sử dụng cơng chức là cả một chuỗi mắt xích cơng việc quan trọng liên quan đến ngƣời công chức. Bố trí đúng ngƣời, đúng việc tạo điều kiện cho cơng chức phát huy năng lực, sở trƣờng, đem lại hiệu quả cho cơ quan.

Tổ chức ln chuyển cơng chức trẻ có năng lực, đƣợc đào tạo bài bản xuống cơ sở để cơng tác, bên cạnh đó cũng phải có ln chuyển những cơng chức cơng tác nhiều năm ở cấp xã này chuyển sang làm viện ở cấp xã khác và luân chuyển giữa các ví trí trong cùng một địa phƣơng nếu đáp ứng đƣợc trình độ chuyên môn, năng lực, sở trƣờng công tác. Thông qua việc luân chuyển để nhằm cũng cố xây dựng cơ sở vững mạnh mà còn là nơi thử thách cán bộ bằng thựctiễn.

3.2.4. Thực hiện tốt việc khen thƣởng, kỷ luật đối với công chức cấp xã dựa trên việc thực thi công việc đƣợc giao trên việc thực thi công việc đƣợc giao

Một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cơng chức chính là công tác khen thƣởng đƣợc thực hiện nghiêm túc, đúng theo quy định tại Luật Thi đua khen thƣởng và Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 của Chính phủ

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua khen thƣởngvà có chế tài đủ mạnh để xử lýkỷ luật đối với công chức cấp xã trên cơ sở đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức. Thƣờng xuyên chú trọng việc nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống của đội ngũ công chức cấp xã gắn với bảo đảm lợi ích vật chất và động viên tinh thần đối với cơng chức hăng hái, tận tụy với cơng việc, có ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức giữ gìn đồn kết thống nhất trong nội bộ, có lỗi sống trung thực, lời nói đi đơi với việc làm, dámnghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, sống lành mạnh, biết quan tâm giúp đở ngƣời khác, hếtlòng hết sức phục vụ nhân dân. Kiên quyết xử lý nghiêm túc đối với các công chức vi phạm về đạo đức tƣ cách và khơng hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

3.2.5. Nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ lãnh đạo cấp

Thực tế hiện nay ở các xã, thị trấn một số lãnh đạo quản lý công chức yếu về mặt quản lý nhà nƣớc và trình độ chun mơn, nghiệp vụ nên dẫn đến việc chỉ đạo đội ngũ công chức thực hiện nhiệm vụ ở địa phƣơng chậm, ảnh hƣởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng. Do đó việc nâng cao trình độ quản lý nhà nƣớc cho đội ngũ lãnh đạo các xã, thị trấn là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã ở huyện Vĩnh Linh hiện nay. Vì vậy, ngồi việc đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ công chức cấp xã đòi hỏi cơ quan quản lý cấp trên phải nghiên cứu mở các lớp bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng mang tính chuyên sâu theo vị trí việc làm cho đội ngũ cán bộ cấp xã đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý tài chính ngân sách và lĩnh vực quản lý đất đai, vì đây là hai lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến quyền lợi, lợi ích sát sƣờn nhất của CBCC và cơng dân trong khi đó hệ thống văn bản vẫn cịn nhiều lỗ hõng và năng lực của công chức cũng nhƣ năng lực quản lý của lãnh đạo xã, thị trấn còn nhiều hạn chế.

3.2.6. Tiếp tục phát huy vai trò giám sát của nhân dân

Để xây dựng đội ngũ cơng chức ở cơ sở đảm bảo u cầu, ngồi sự kiểm tra giám sát của đảng, chính quyền, các cơ quan ban ngành cấp trên thì phải phát huy vai trò giám sát của quần chúng nhân dân.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Qua kiểm tra, giám sát nhằm đánh giá đúng công chức, kịp thời nêu gƣơng công chức làm tốt, giúp đỡ cơng chức gặp khó khăn; uốn nắn và ngăn chặn những biểu hiện lệch lạc, thiếu sót của cơng chức.

Vai trị giám sát của quần chúng là một phƣơng thức tác động có hiệu quả tới việc nâng cao chất lƣợng của đối tƣợng này. Vì vậy, cấp ủy, chính quyền, đồn thể phải xây dựng quy chế bắt buộc công chức phải chịu sự kiểm tra, giám sát của quần chúng. Ngƣời dân chính là đối tƣợng thụ hƣởng các hoạt động của cơng chức trong các cơ quan của chính quyền địa phƣơng. Hệ thống cơng cụ và cơ chế kiềm chế đó là thƣờng xuyên theo dõi, điều tra dƣ luận, hộp thƣ góp ý đối với cơng chức cấp xã về phẩm chất, đạo đức, lối sống, thái độ làm việc của công chức để kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh; đƣa việc lấy ý kiến nhân dân nơi cƣ trú và nơi cơng tác vào quy trình nhận xét, đánh giá, đề bạt, bổnhiệm.

3.2.7. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc

Với bất cứ nhiệm vụ nào thì yếu tố quan trong bậc nhất là con ngƣời nhƣng bên cạnh đó cũng đặc biệt địi hỏi các điều kiện cơ sở vật chất nhƣ trụ sở cơ quan, phòng làm việc của các bộ phận chuyên mơn, các trang thiết bị nhƣ máy vi tính, máy in,... là rất quan trọng. Khi các trang thiết bị không đầy đủ sẽ dễ nảy sinh tâm lý khơng thối mái của cơng chức trong q trình thực hiện cơng việc của mình rồi dẫn đến hiệu quả cơng việc khơng cao, bên cạnh đó lại xảy ra hiện tƣợng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau... Trƣớc yêu cầu thiết yếu này, lãnh đạo các cấp cần phải quan tâm đầu tƣ kịp thời các trang thiết bị để công chứcsớm ổn định cơng việc của mình. Tuy nhiên ngồi việc đầu tƣ mua sắm những cái chung nhất thì những cái chuyên dùng hoặc đặc thù của từng xã thì nên phân cấp rõ ràng cho cơ quan cấp xã chủ động mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho công tác, tránh hiện tƣợng cấp trên đầu tƣ cho các cấp dƣới dàn trãi đồng loạt dẫn đến hiện tƣợng có xã đã có rồi, có xã thì chƣa có nên xảy ra lãng phí và khơng có hiệu quả.Thời gian này, UBND huyện Vĩnh Linh đang tập trung nguồn lực đầu tƣ cho việc xây dựng nhà Một cửa, cũng nhƣ lắp đặt hệ thống camera giám sát nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ nhân dân.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Cơng chức cấp xã đóng vai trị quan trọng, là lực lƣợng nòng cốt trong hệ thống chính trị, là nguồn nhân lực có vai trị quyết định nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nƣớc, đƣa các chính sách và thực hiện đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc trở thành thực tiễn và tiếp thu nguyện vọng của nhân dân. Có thể nói, đội ngũ cơng chức cấp xã là những ngƣời tạo ra cầu nối giữa Đảng, Nhà nƣớc với nhân dân. Từ kết quả nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lƣợng

công chức cấp xãở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị”có thểkết luận:

Thứ nhất, kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơng chức cấp xã, chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã. Phân tích thực trạng chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã ở huyện Vĩnh Linh giai đoạn 2015 - 2017 và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã ở huyện Vĩnh Linh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2025.

Thứ hai, số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ công chức ở từng xã vẫn cịn thiếu, trình độ chun mơn nghiệp vụ chƣa cao, một số công chức cấp xã chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu côngviệc.

Thứ ba, điều kiện cơ sở vật chất, phƣơng tiện làm việc của công chức cấp xã ở huyện cịn có hạn chế, trong đó đặc biệt là các phƣơng tiện máy móc, kỹ thuật phục vụ cho cơng tác nhƣ máy vi tính, máy in còn thiếu đã làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả công tác của công chức.

Thứ tƣ, ngƣời dân đánh giá cơng chức cấp xã nhìn chung là chấp nhận đƣợc, trong đó đánh giá về thái độ tiếp đón cơng dân ở mức độ tốt chiếm 27,5%, mức độ tƣơng đối tốt chiếm 56,25%; đánh giá về tác phong làm việc ở mức độ tốt chiếm 23,75%, mức độ tƣơng đối chiếm 63,75%; đánh giá về cách giao tiếp, ứng xử ở mức độ tốt chiếm 23,75%, mức độ tƣơng đối tốt chiếm 52,5%; đánh giá về ý thức, tinh thần trách nhiệm trong công việc ở mức độ tốt chiếm 25%, mức độ tƣơng đối tốt chiếm 58,75%.

Thứ năm, đánh giá của cán bộ quản lý công chức xã, thị trấn đối với đội ngũ

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

công chức cấp xã về cơ bản là chấp nhận đƣợc, trong đó đánh giá về khối lƣợng cơng việc đƣợc giao hồn thành ở mức độ vƣợt mức chiếm 17,5%, mức độ đúng mức chiếm 77,55%; đánh giá về tiến độ hoàn thành công việc ở mức độ vƣợt thời hạn chiếm 22,5%, mức độ đúng thời hạn chiếm 70%; đánh giá về chất lƣợng cơng việc đƣợc giao hồn thành ở mức độ tốt chiếm 32,5%, mức độ đạt yêu cầu chiếm 62,5%;

Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn đã đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã ở huyện Vĩnh Linh trong thời gian tới, các giải pháp vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài. Trong đó, đặc biệt quan tâm đếncác giải pháp: quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng công chức; quản lý, đánh giá; tăng cƣờng cơ sở vật chất; ...Các giải pháp đƣa ra chỉ có thể phát huy hiệu quả trên thực tế nếu chúng đƣợc thực hiện một cách đồng bộ và nhận đƣợc sự đồng lịng nhất trí, sự nỗ lực thực hiện của tất cả các ngành, các cấp, các cá nhân có liên quan.

2. Kiến nghị

Ngồi các giải pháp trên, để thực hiện tốt công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ cơng chức cấp xã, chúng tơi có một số kiến nghị nhƣ sau:

* Đối với Chính phủ:

- Đề nghị Chính phủ cần có đề án đào tạo công chức cấp xã theo từng chức danh cụ thể phù hợp với tính thực tiễn là mỗi chức danh cơng chức cấp xã thực hiện nhiều nhiệm vụ trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣng thực tế thì chỉ đào tạo một chuyên ngành/lĩnh vực nhất định nên sau khi đƣợc tuyển dụng thì phải tự học hay tự đào tạo lại mới có cơ sở hồn thành nhiệm vụ.

* Đối với tỉnh Quảng Trị:

- Đề nghị với Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC cấp xã ở HUYỆN VĨNH LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 101)