2 .MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Phần 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA CÁCĐƠN VỊ VỀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC
2.3.2. Đánh giá về quy định quản lý thu BHXH bắt buộc
Sau khi nhận phiếu khảo sát từ những cán bộ, CC, VC làm công tác BHXH tại đơn vị SDLĐ về tôi đã tập hợp thống kê số liệu bằng excel và đã cho kết quả như sau:
Bảng 2.12. Ý kiến về Tỷ lệ đóng BHXH
Đvt: sổ phiếu
Chỉ tiêu
Đơn vị Thấp Tỷ lệ Vừa phải tỷ lệ Cao Tỷ lệ %
Doanh nghiệp 2 13,34 8 53,33 5 33,33
HCSN, Đảng, đoàn thể 2 3,18 29 46,03 32 50,79
Xã, Thị trấn 4 20,00 15 75,00 1 5,00
Tổng cộng 8 8,16 52 53,06 38 38,78
Nguồn: Số liệu thu thập năm 2019
Qua bảng khảo sát với số liệu trên có thể thấy các đơn vị SDLĐ cho rằng tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc hiện nay theo Luật BHXH là 25,5% là cao chiếm 38,78%, tỷ lệ
vừa phải chiếm 53,06% và cho rằng tỷ lệ đóng hiện nay là thấp có 8 phiếu chiếm tỷ lệ
8,16% và tập trung chủ yếu là ý kiến của các đơn vị xã, thị trấn.
Bảng 2.13. Ý kiến về mức độ ảnh hưởng của tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc
Đvt: Số phiếu Chỉ tiêu Đơn vị Có Tỷ lệ Không tỷ lệ Doanh nghiệp 10 66,67 5 33,33 HCSN, Đảng, đoàn thể 58 92,06 5 7,94 Xã, Thị trấn 14 70,00 6 30,00
Tổng cộng 82 83,67 16 16,33
Nguồn: Số liệu thu thập năm 2019
Đối với ý kiến là tỷ lệ đóng BHXH bắt buộc như hiện nay có gây ảnh hưởng gây khó khăn cho đơn vị SDLĐ hay khơng thì ý kiến cho là có ảnh hưởng chiếm đến
83,67% phiếu khảo sát. Trong đó khối Doanh nghiệp có 10 chiếm tỷ lệ 66,67% Nó đem lại khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trên thực tế các đơn vị kinh doanh đều muốn giảm tối thiểu chi phí để tối đa hóa lợi nhuận cho DN vậy chi phí đóng BHXH bắt buộc là chi phí rất đáng kể đối với họ. Nên các đơn vị đặc biệt là DN
muốn giảm tỷ lệ đóng BHXH để tăng lợi ích. Tuy nhiên, nếu giảm tỷ lệ đóng thì quyền lợi của người lao động không đảm bảo và không đảm bảo quỹ BHXH để có thể trang trải những rủi ro cho người LĐ khi hưởng chế độ TNLĐ, ốm đau, hưu trí và tử tuất. Bên cạnh đó ý kiến của các đơn vị hành chính sự nghiệp cùng các xã cho rằng với tỷ lệ đối áp dụng cho cá nhân là hơi cao, ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập, đặc biệt là các đối tượng hợp đồng tại các cơ quan này.
Bảng 2.14. Ý kiến về sự phù hợp của phương thức đóng hiện nay
Đvt: Số phiếu Chỉ tiêu Đơn vị Có Tỷ lệ Không tỷ lệ Doanh nghiệp 11 73,33 4 26,67 HCSN, Đảng, đoàn thể 53 84,13 10 15,87 Xã, Thị trấn 13 65,00 7 35,00 Tổng cộng 77 78,57 21 21,43
Nguồn: Số liệu thu thập năm 2019
Phương thức đóng BHXH bắt buộc hiên nay theo quy định của Luật là đơn vị sử
dụng có thể đóng hàng tháng, 3 tháng, 6 tháng một lần. Chậm nhất đến ngày cuối cùng của kỳ đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH. Đối với phương thức đóng 3
tháng hoặc 6 tháng một lần áp dụng chủ yếu với các đơn vị doanh nghiệp, hợp tác xã,
hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp,
ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo sản phẩm, theo khốn; cịn lại hầu hết theo ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
phương thức đóng hằng tháng. Và về nội dung ý kiến cho là phù hợp chiếm ddeens78,57% Trong đó: Khối Doanh nghiệp có 11phiếu chiếm 73,3%, Khối hành chính sự nghiệp, Đảng, đồn thể có 53 phiếu chiếm 84,15%, Khối xã, thị trấn có 13 phiếu chiếm 65%. Bên cạnh đó có 21 phiếu cho là không phù hợp chiếm 21,43% trong đó có khối doanh nghiệp có 4 phiếu chiếm 26,67% và các ý kiến đưa ra cho rằng
chưa phù hợp là đối với Doanh nghiệp thì hoạt động kinh doanh thất thường, nguồn thu không đền giữa các tháng nên thường đóng chậm. Khối HCSN, Đảng, đồn thể có
10 phiếu chiếm 15,87 % thì cho rằng.
Cuộc điều tra này được thực hiện đối các đơn vị trên địa bàn Huyện Hướng Hóa khơng có DN nào kinh doanh trong lĩnh vực nơng lâm, ngư nghiệp, diêm nghiệp tham gia BHXH nên tất cả các đơn vị SDLĐ được khảo sát đều theo quy định đóng
BHXH bắt buộc hằng tháng. Tuy nhiên, các đơn vị SDLĐ là doanh nghiệp đưa ra một loạt nguyên nhân để biện chứng cho sự không phù hợp của phương thức đóng như DN
khơng chủ động được nguồn tiền, khó khấu trừ lương đối với trường hợp NLĐ nghỉ ốm, khó thơng báo biến động tình hình thu kịp thời, khơng phù hợp tình hình kinh doanh, khơng thuận tiện, lãng phí thời gian, khơng trùng với thời điểm trả lương của DN. Tuy nhiên đây thật sự không phải là một trở ngại lớn làm cản trợ tình hình kinh
doanh hay bất lợi cho DN. Về phía BHXH cũng đã có những chính sách hỗ trợ tối đa
cho DN để khắc phục tình trạng này như điều chỉnh kịp thời những biến động tăng
giảm để DN có thể chuyển chính xác số tiền trong tháng, đối với những DN chưa thực hiện báo biến động thu trong tháng thì tháng sau, sau khi đã thực hiện điều chỉnh cơ quan BHXH sẽ tiến hành khấu trừ số tiền mà tháng trước đã nộp dư hay truy thu số tiền đóng thiếu. Hơn nữa mặc dù quy định là chậm nhất đến ngày cuối của kỳ đóng,
đơn vị SDLĐ phải chuyển tiền vào quỹ BHXH nhưng lãi chậm đóng chỉ được tính khi đơn vị chiếm dụng, trốn đóng, chậm đóng tiền BHXH quá 30 ngày tính từ ngày cuối
của kỳ đóng. Như vậy, có thể thấy rằng BHXH VN cũng đã có những chính sách hỗ trợ tối đa cho DN trong việc đóng nộp BHXH. Phương đóng BHXH như hiện nay đã
được xây dựng dựa trên đặc điểm kinh doanh của DN và quy định như vậy để DN có
thể thấy rõ trách nhiệm và vai trị của mình trong việc đóng BHXH đúng quy định và
đúng thời hạn cho NLĐ. Và căn cứ Quyết định số 60/2016/QĐ-TTg ngày 27/11/2016 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
của Thủ tướng Chính phủ quy định: Trường hợp trốn đóng, chậm đóng, chiếm dụng
tiền BHXH từ 30 ngày trở lên, số tiền lãi phải thu bằng 2 lần mức lãi suất đầu tư quỹ
BHXH, BHTN bình quân của năm trước liền kề tính trên số tiền thời gian chậm đóng. Theo thơng báo số 596/TB-BHXH ngày 26/02/2017 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thì lãi suất đầu tư từ Quỹ Bảo hiểm xã hội năm 2016 là 6,39%.
Bảng 2.15. Ý kiến về mức lãi phạt chậm đóng BHXH hiện nay
Đvt: Số phiếu
Chỉ tiêu
Đơn vị Thấp
Tỷ
lệ Vừa phải tỷ lệ Cao Tỷ lệ %
Doanh nghiệp 0 0,00 7 46,67 8 53,33
HCSN, Đảng, đoàn thể 0 0,00 26 41,27 37 58,73
Xã, Thị trấn 0 0,00 12 60,00 8 40,00
Tổng cộng 0 0 45 45,92 53 54,08
Nguồn: Số liệu thu thập năm 2019
Trên cơ sở đó và qua số liệu điều tra có thể thấy rằng các đơn vị SDLĐ đánh giá
về quy định thời gian đóng BHXH và mức lãi chậm đóng với bình qn là cao. Có tổng 53 phiếu đánh giá cao chiếm 54,08%. Trong đó khối doanh nghiệp có 8 phiếu chiếm 53,33%, khối HCSN, Đảng, đồn thể có 37 phiếu chiếm 58,73%, khối xã, thị trấn có 8 phiếu chiếm 40%. Qua khảo sát thì khơng có đơn vị nào cho rằng tỷ lệ phạt chậm đóng
theo quy định hiện nay là thấp, và số đơn vị nhận xét là vừa phải thì khối UBND xã, thị
trấn chiếm tỷ lệ cao nhất. Do hiện tại ở địa bàn huyện Hướng Hóa các đơn vị SDLĐ
chiếm đơng là đơn vị HCSN nên khi bị tính lãi các đơn vị không biết lấy nguồn nào để trả cho BHXH mà sự biến động thì nhiều, hồ sơ cũng như công tác quản lý thu nộp khơng kịp thời và cịn vấn đề khác gây ảnh hưởng. Do đặc thù đơn vị là người làm
mãng BHXH không phải là chuyên trách mà thường là kế toán các đơn vị kiêm nhiệm. Nghiệp vụ về BHXH không cao nên để xảy ra tình trạng đóng muộn, điều chỉnh BHXH bắt buộc khơng kịp thời dẫn đến bị tính lãi BHXH. Cùng với đó ở cấp xã thì Cán bộ tại
các xã chủ yếu là người đồng bào dân tộc thiểu số nên về việc tham gia BHXH còn quá
nhiều vướng mắc không thể cấp sổ do lệch ngày tháng năm sinh, do thiếu giấy tờ tùy
thân,… Vấn đề này BHXH huyện đã hướng dẫn trực tiếp về từng trường hợp cho đơn vị ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
SDLĐ bằng nhiều hình thức khác nhau như hổ trợ về nghiệp vụ, tổ chức hội nghị hướng
dẫn về các phần mềm hổ trợ. Tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị SDLĐ kịp thời. Như vậy có thể thấy rằng để các đơn vị SDLĐ quan tâm hơn đến việc đóng BHXH đúng quy
định thì cơ quan BHXH ngồi việc sử dụng hình thức lãi phạt chậm đóng mà cịn phải xây dựng một hệ thống các biện pháp để có thể tác động một cách toàn diện đến đơn vị SDLĐ khiến họ quan tâm hơn đến việc nộp BHXH.
Bảng 2.16. Ý kiến về mức lãi phạt chậm đóng BHXH tác động đến thời hạn tham gia BHXH của đơn vị
Đvt: Số phiếu Chỉ tiêu Đơn vị Thấp Tỷ lệ Vừa phải tỷ lệ Cao Tỷ lệ % Doanh nghiệp 5 33,33 5 33,33 5 33,33 HCSN, Đảng, đoàn thể 12 19,05 13 20,63 38 60,32 Xã, Thị trấn 5 25,00 5 25,00 10 50,00 Tổng cộng 22 22,45 23 23,47 53 54,08
Nguồn: Số liệu thu thập năm 2019
Qua số liệu tổng hợp trên cho thấy tổng số các đơn vị đánh giá mức phạt lãi
chậm đóng BHXH tác động đến việc đơn vị có chú ý đóng hay khơng thì với ý kiến có
và chiến gần một nữa. Và số đơn vị cho ý kiến là chỉ 1 phần chiến tỷ lệ cáo nhất có 53 phiêu chiếm 54,8% và với ý kiến này khối HCSN, Đảng, đồn thể có tỷ lệ về số phiếu lên đên 38 phiếu chiếm 60,32 % trong tổng số phiếu trong khối. thì như số liệu phân tích ở trên thì mức phạt chậm hiện nay cho thấy có tác động nhiều đến việc đơn vị chú ý việc tham gia bảo hiểm. Và đối với các đơn vị cho rằng khơng ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến hành vi của các đơn vị trong việc chú ý tham gia BHXH thì đa số ý kiến
cho rằng họ biết được việc phạt là ảnh hưởng nhưng cũng chỉ cố gắng đến mức độ đó
vì việc tham gia có nhiều yếu tố tác động.