Đào tạo đội ngũ cán bộ Công chức làm công tác quản lý thu BHXH bắt buộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị min (Trang 94 - 98)

2 .MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Phần 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2. 1 Thực hiện cải cách thủ tục hành chính

3.2.5. Đào tạo đội ngũ cán bộ Công chức làm công tác quản lý thu BHXH bắt buộc

địa bàn.

Thứ hai, mỗi cán bộ BHXH là một tuyên truyền viên tích cực:

Thứ ba, phối hợp với các cơ quan ban ngành, các tổ chức kinh tế xã hội để tiến

hành hoạt động tuyên truyền nhằm tạo nên sự cộng hưởng và sức lan tỏa lớn.

3.2.4. Nhóm giải pháp thực hiện chính sách BHXH bắt buộc

Để NLĐ và người SDLĐ thấy được những lợi ích của việc tham gia BHXH thì

BHXH huyện cần chú trọng hơn nữa đến công tác giải quyết chế độ cho NLĐ. Mọi

chế độ chính sách cần giải quyết nhanh chóng và thỏa đáng cho NLĐ, trường hợp không được giải quyết cần có văn bản trả lời kịp thời. Tiền giải quyết chế độ BHXH nên được chuyển sớm cho đơn vị SDLĐ để chủ sử dụng có phương án thanh tốn scho NLĐ, từ đó để họ nhận thức rõ về lợi ích của việc tham gia BHXH.

Bên cạnh đó cũng cần chú ý đến những trường hợp gian lận trong giải quyết chế độ BHXH. Liên kết chặt chẽ với bộ phận thu để phát hiện, xử lý những tình huống các đối tượng lợi dụng khai báo sai trong quá trình làm hồ sơ thu để giải quyết chế độ

BHXH.

3.2.5. Đào tạo đội ngũ cán bộ Công chức làm công tác quản lý thu BHXH bắt buộc buộc

Một trong những nội dung quan trọng của chiến lược cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước mà nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban

chấp hành TW Đảng khoá VII nhấn mạnh là công tác quy hoạch cán bộ và chăm lo

đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Quy hoạch cán bộ là để “bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nề nếp, chủ động có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài”. Như chúng ta đã biết những thành công của ngành BHXH Việt Nam trước hết là do chủ

trương đúng đắn của Đảng và Nhà Nước về đổi mới công tác BHXH; Xác định rõ chức năng, vị trí, nhiệm vụ của ngành, xây dựng mơ hình tổ chức phù hợp; và khơng thể không kể đến yếu tố con người là nỗ lực của rtoàn bộ cán bộ, công chức trong ngành. Ngày nay việc ứng dụng các phương tiện thơng tin hiện đại vào hoạt động của ngành cịn hạn chế. Phương pháp xủ lý, lưu trữ truy cập, giải quyết cơng việc cịn mang tính thủ cơng. Chỉ so với các nước trong khu vực, việc xử lý thơng tin trong q trình thu chi của chúng ta cịn thủ cơng hơn rất nhiều. từ đó dẫn đến tỷ lệ số nhân viên trên một đối tượng tham gia của tta cao hơn so với các nước. Ví dụ ở Philipin chỉ hơn 300 người quản lý hơn 20 triệu đối tượng, còn ở Việt Nam có tới 6000 người quản lý hơn 6 triệu đối tượng. Nếu cứ với cách xử lý như hiện nay thì thật khó tưởng tượng nổi hệ thống của ta sẽ đảm đương công việc như thế nào nếu số đối tượng tăng lên vài ba lần, bởi cách tăng số biên chế lên số lần tương ứng là không khả thi. Nhất là hiện nay chủ trương của Nhà nước ta là mở rộng đối tượng tham gia tới mọi người lao động làm việc trong mọi thành phần kinh tế của Đất nước. Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ, cơng chức khơng đồng bộ, trình độ chun mơn nghiệp vụ và lý luận chính trị chưa sâu, phần lớn chưa được đào tạo cơ bản về BHXH. Sự thiếu hụt trong đội ngũ cán bộ nhân viên của ngành dẫn đến tình trạng phải kiêm nhiệm nhiều chức năng nhiệm vụ trong hoạt động của ngành đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả công việc được giao. Thực tế ở Việt Nam cho thấy chỉ một số ít trường thuộc hệ thống đào tạo quốc dân đào tạo các chuyên ngành phục vụ trực tiếp cho hoạt động của ngành do đó phần lớn cán bộ trong ngành làm ciệc không đúng ngành nghề đã được đào tạo. Đây là những tồn tại bất cập được đặt ra để giải quyết về nguồn nhân lực trong thời gian tới, chính vì thế việc bổ sung các kiến thức tối thiểu, phục vụ yêu cầu công việc trước mắt là hết sức cần thiết công tác đào tạo cán bộ công chức đặt ra như một yêu cầu tất yếu khách quan và thực sự cấp thiết đối với hệ thống BHXH Việt Nam. Mục tiêu lâu dài của việc đào tạo là xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ ngành từ Trung ương tới địa phương. Điều này địi hỏi bản thân các cán bộ, cơng chức- viên chức trong ngành có những nỗ lực rèn luyện thường xuyên liên tục. Công tác đào tạo ngoài việc bổ sung nâng cao kiến thức và kinh nghiệm đã tích luỹ cịn đồng thời nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và tạo ra tác phong làm việc phù hợp với thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay. Từ đó

nâng cao chất lượng hoạt động chung của ngành, là cơ sở để đảm bảo hiệu quả công tác thu chi BHXH, đạt được mục tiêu cân đối quỹ lâu dài. Vấn đề đào tạo phải được nghiên cứu kỹ lưỡng về hình thức, phương hướng đào tạo, phạm vi chuyên đề này chỉ nêu sơ qua một số ý cơ bản về phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức BHXH trong giai đoạn mới.

Thứ nhất là: Cùng với việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng

về BHXH cần thiết phải xây dựng đội ngũ giảng viên có chất lượng, có trình độ năng lực và kinh nghiệm thực tiễn trong nghiên cứu để giảng dạy với người học là các cán bộ công chức của ngành BHXH.

Thứ hai là: Để nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công

chức cho ngành thì cần phải tăng cường đầu tưư kinh phí và cơ sở vật chất cho các trung tâm đào tạo để thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ một cách có hiệu quả nhất.

Thứ ba là: Cần phải tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo bồi dưỡng

cán bộ, vì ngành BHXH ở nhiều nước trên thế giới có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, các nước đi trước đã để lại cho chúng ta những tri thức BHXH tiến bộ, những bài học kinh nghiệm hết sức quý giá trong công tác quản lý tổ chức hoạt động BHXH.

Quá trình đào tạo cán bộ công chức ngành BHXH được tiến hành trong quãng thời gian cán bộ, cơng chức đang làm việc. Vì vậy cần lựa chọn hình thức và phương pháp đào tạo thích hợp nhằm thu được kết quả cao nhất mà khơng ảnh hưởng đến q trình cơng tác. Hiện nay việc đào tạo cán bộ cơng chức có ba dạng là đào tạo mới, đào tạo bổ sung và đào tạo nâng cao. Đào tạo bổ sung là cung cấp thêm những kiến thức mà cán bộ cơng chức cịn khiếm khuyết để có quan điểm đúng đắn, có đủ khả năng thực hiện các cơng việc mà vị trí cơng tác địi hỏi. Cịn đào tạo nâng cao chủ yếu là về chuyên môn nghiệp vụ. Xuất phát từ đặc điểm đó, cơng tác đào tạo cán bộ, công chức ngành BHXH cần tập trung vào thực hiện các công việc sau:

- Căn cứ vào định hướng, mục tiêu phát triển của ngành để xây dựng đội ngũ cán

bộ, đặc biệt là cán bộ chuyên trách nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, dồi dào về năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành trong giai đoạn mới. Căn cứ vào tính chất đặc thù của ngành BHXH mà bố trí

cơng chức sao cho hợp lý, đúng nghề, đúng việc, đúng nhu cầu của ngành; Quản lý đội ngũ cán bộ công chức của ngành một cách chặt chẽ, rà soát, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ toàn ngành. Thực hiện tinh giảm biên chế có chọn lọc, đào tạo bổ sung, nâng cao một số biên chế có trình độ chun mơn chưa đủ đáp ứng yêu cầu quản lý, kiên quyết loại bỏ những biên chế “thừa”, mà trình độ chuyên môn nghiệp vụ của họ quá thấp. Với những biên chế này đơi khi chi phí đào tạo lại bằng hoặc đơi khi cịn lớn hơn chi phí đào tạo mới một biên chế khác; Xây dựng cơ cấu, số lượng đội ngũ công chức theo quy định chiến lược cán bộ thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và các tiêu chuẩn riêng đối với các cán bộ công chức thuộc phạm vi của ngành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ khối lượng công việc, cơ cấu tổ chức bộ máy với mục tiêu là xây dựng đội ngũ cơng chức có cơ cấu hợp lý, có năng lực và phẩm chất đạo đức.

- Nâng cao trình độ mọi mặt của cán bộ công chức trên cơ sở bồi dưỡng và đào tạo lại

cán bộ đáp ứng yêu cầu đặt ra trong q trình hiện đại hố các hoạt động của ngành. Yêu cầu hiện đại hoá các hoạt động trong điều kiện hiện nay là nhu cầu cấp bách của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam, chỉ có con đường hiện đại hố chúng ta mới có thể tăng năng suất lao động, mới có thể quản lý được số lượng lớn đối tượng với yêu cầu ngày càng cao. Từ đó ngành BHXH cần có nhiều chuyên gia giỏi ở nhiều lĩnh vực như: các chuyên gia về chính sách BHXH, các chuyên gia pháp lý, các chuyên gia về tính tốn thống kê, đặc biệt là các chuyên gia về tin học, phần mềm- một lĩnh vực mới mà nếu chúng ta có thể vận dụng thì sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề về cả chuyên môn và kỹ thuật một cách đơn giản và hiệu quả hơn nhiều so với phương pháp chúng ta đang làm hiện nay. Loại chuyên gia này ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa được coi trọng. Do đó trong thời gian tới Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần bổ sung thêm những

biện chế thực sự cần thiết với từng công việc cụ thể, có như vậy sự nghiệp BHXH mới

có thể phát triển vững chắc, hoạt động BHXH mới thực sự mang lại lợi ích cho mọi người lao động cũng như sự ổn định cho tồn xã hội. Đó cũng chính là tính nhân văn vượt trội của BHXH.

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị min (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)