Kết quả hoạt động của NHCSXH huyện Triệu Phong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO NĂNG lực BAN QUẢN lý tổ TIẾT KIỆM và VAY vốn tại NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 48 - 53)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Triệu Phong

2.1.6. Kết quả hoạt động của NHCSXH huyện Triệu Phong

Sau 15 năm hoạt động, từ việc tiếp cận gần hơn với hộ nghèo và các đối

tượng chính sách đến việc giúp hộ nghèo thốt nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho một

bộ phận lao động không nhỏ của tỉnh là một bước tiến dài của NHCSXH huyện Triệu Phong. Vượt qua mọi khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, con người, hạn chế về kinh nghiệm… NHCSXH huyện Triệu Phong đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu

được giao. Từ việc ủy thác từng phần cho 4 tổ chức chính trị - xã hội đến việc đặt

các Điểm giao dịch tại 19/19 xã, thị trấn trên toàn huyện là một cố gắng rất lớn của đội ngũ lãnh đạo, cán bộ viên chức chi nhánh NHCSXH huyện Triệu Phong và phòng giao dịch NHCSXH các huyện. Được sự quan tâm, ủng hộ của cấp ủy, chính quyền địa phương và sự đón nhận của hộ nghèo, hộ chính sách trên địa bàn, có thể khẳng định đây là bước đi đúng đắn, hiệu quả. Qua đó cũng khẳng định việc xây dựng tốt các mục tiêu và chiến lược hoạt động của ngân hàng

Đến cuối năm 2017, NHCSXH tỉnh giúp 6.714 hộ thốt khỏi ngưỡng của của đói nghèo, giải quyết cho 1.212 lao động có việc làm mới, tạo điều kiện cho 23.376 học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn được vay vốn đi học, lũy kếđến cuối năm

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

có 144.009 hộ vay đang sử dụng vốn của NHCSXH. Để cụ thể và chi tiết hơn việc

phân tích và đánh giá kết quả đạt được trong cơng tác tín dụng tại NHCSXH huyện

Triệu Phong trên những khía cạnh sau: Về cơng tác nguồn vốn; Công tác sử dụng vốn; Hiệu quảđối với KT-XH và thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo.

a. Ngun vn ca NHCSXH huyn Triu Phong

NHCSXH nhận bàn giao từNHNg để tiếp tục quản lý và ủy thác từng phần cho các Tổ chức CT-XH. Sau gần 15 năm thực hiện, nguồn vốn của các chương trình cho vay được bảo tồn và khơng ngừng phát triển với tốc độ cao, đồng thời

được bổ sung thêm nguồn vốn từngân sách địa phương, đến 31/12/2017 tổng nguồn vốn đạt 318.289 triệu đồng. Kết cấu nguồn vốn tạitại NHCSXH huyện Triệu Phong

qua 3 năm 2015-2017 được trình bày ở bảng sau.

Bng 2.2. Ngun vn ti NHCSXH huyn Triệu Phong qua 3 năm 2015-2017

ĐVT: Triệu đồng

Năm

Ch tiêu

2015 2016 2017 So sánh

2016/2015 2017/2016 Giá tr % Giá tr % Giá tr % ± % ± %

1. Nguồn vốn từ trung

ương 272.094 95,2 299.679 94,2 301.009 91,9 27.585 10,1 1.330 0,4

2. Nguồn vốn huy

động tại địa phương 10.666 3,7 14.250 4,5 19.821 6,1 3.584 33,6 5.571 39,1 3. Nguồn vốn ủy thác

đầu tư 3.160 1,1 4.360 1,4 6.782 2,1 1.200 38,0 2.422 55,6

Tng cng 285.920 100,0 318.289 100,0 327.612 100,0 32.369 11,3 9.323 2,9

Ngun: NHCSXH huyn Triu Phong

Qua Bảng 2.2, cho thấy nguồn vốn cân đối từng Trung ương, đây là nguồn vốn chủ yếu của chi nhánh để cho vay các đối tượng chính sách. Qua 3 năm 2015 - 2017, nguồn vốn từ TW chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kết cấu nguồn vốn của NHCSXH huyện Triệu Phong và không ngừng tăng với tốc độ tăng trưởng bình

quân hàng năm là 10,6%/năm, cụ thể năm 2016 tăng 27.585 triệu đồng, tăng 10,1%

so với năm 2015; Năm 2017 tăng 1.330 triệu đồng tăng 0,4% so với năm 2016.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Nguồn vốn huy động tại địa phương: Đây là nguồn vốn NHCSXH huy động từ tiền gửi của dân cư, các tổ chức KT. Do cơ chế cấp bù lãi suất từ Ngân sách Nhà

nước nên NHCSXH Việt Nam chỉ giao chỉ tiêu kế hoạch huy động có giới hạn, đây là đặc thù của NHCSXH, nguồn vốn huy động tại địa phương chiếm tỷ trọng nhỏ; NHCSXH chỉ huy động vốn theo kế hoạch được giao hàng năm của Bộ tài chính; việc cạnh tranh với các NHTM trên địa bàn là rất khó khăn, do cơ sở vật chất khơng

đảm bảo, vì vậy nguồn vốn huy động tại địa phương qua 3 năm 2015 - 2017 khơng có nhiều biến động, chiếm tỷ trọng khoảng 3-6%/năm.

Nguồn vốn ủy thác đầu tư: từ năm 2015, UBND huyện trích Ngân sách địa

phương 2 tỷ đồng sang cho NHCSXH huyện Triệu Phong để cho vay qua 3 năm

2015 - 2017 nguồn vốn ủy thác đầy tư tăng trưởng từ 3.160 triệu đồng năm 2015,

lên 6.782 năm 2017. Kết quả phân tích trên đây cho thấy, cơng tác nguồn vốn của NHCSXH huyện Triệu Phong đã có những bước phát triển cả về chất và lượng.

b. Hoạt động tín dng ca NHCSXH huyn Triu Phong

Tình hình dư nợ của NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2015-2017

được trình bày ở bảng sau.

Bng 2.3. Dư nợ ti NHCSXH huyn Triu Phong qua 3 năm 2015-2017

ĐVT: Triệu đồng

Năm Chỉ tiêu

2015 2016 2017 So sánh

2016/2015 2017/2016

Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± %

1. Tổng dư nợ 284.489 100,0 317.861 100,0 326.986 100,0 33.372 11,7 9.125 2,9 2. Dư nợ ủy thác qua

các tổ chức hội 282.621 99,3 314.912 99,1 323.587 99,0 32.291 11,4 8.675 2,8

Trong đó

- Hội Nông dân 83.656 29,6 94.789 30,1 97.076 30,0 11.133 13,3 2.288 2,4 - Hội Phụ nữ 93.321 33,0 103.291 32,8 104.195 32,2 9.970 10,7 904 0,9 - Hội Cựu chiến binh 60.735 21,5 65.817 20,9 69.895 21,6 5.081 8,4 4.078 6,2 - Đoàn Thanh niên 44.908 15,9 51.016 16,2 52.421 16,2 6.107 13,6 1.405 2,8

Ngun: NHCSXH huyn Triu Phong

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Qua Bảng 2.3, cho thấy dư nợ tín dụng của NHCSXH huyện Triệu Phong

năm 2015 là 284.489 triệu đồng, đến năm 2017 dư nợ tín dụng là 326.986 triệu

đồng, tăng 114,9% so với năm 2015. Trên cơ sở Điều 5, Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng

chính sách khác “Việc cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội được thực hiện theo phương thức ủy thác cho các tổ chức tín dụng, tổ chức chính trị - xã hội theo hợp đồng ủy thác hoặc trực tiếp cho vay đến Người vay. Việc cho vay đối với hộ nghèo căn cứ vào kết quả bình xét của Tổ TK&VV. Tổ TK&VV là tổ chức do các tổ chức chính trị - xã hội hoặc cộng đồng dân cư tự nguyện thành lập trên địa bàn hành chính của xã, được Ủy ban nhân dân cấp xã chấp thuận bằng văn bản. Hoạt

động của Tổ TK&VV do NHCSXH hướng dẫn. NHCSXH huyện Triệu Phong đã

ký kết các văn bản thỏa thuận với các tổ chức chính trị xã hội gồm HND, HLHPN,

HCCB, ĐTN các xã, thị trấn để thực hiện ủy thác cho vay. Cụ thể, tổng dư nợ tín

dụng uỷ thác cho các tổ chức chính trị xã hội tăng từ năm 2016 là 314.912 triệu

đồng, chiếm tỷ trọng 99,1% so với tổng dư nợ. Đến năm 2017 là 323.587 triệu

đồng, chiếm tỷ trọng 99,0% so với tổng dư nợ.

Dư nợ cho vay của NHCSXH huyện Triệu Phong đa số thực hiện ủy thác cho vay thông qua các tổ chức chính trị xã hội. Trong đó, dư nợ uỷ thác cho vay thông qua Hội nông dân năm 2015 là 83.656 triệu đồng đến năm 2017 là 97.076 triệu

đồng, chiếm tỷ trọng lần lượt 2015: là 29,6% đến năm 2017 là 30,0%; Hội Phụ nữ năm 2015 là 93.321 triệu đồng đến năm 2017 là 104.195 triệu đồng, chiếm tỷ trọng

32,2%; Hội Cựu chiến binh năm 2015 là 60.735 triệu đồng đến năm 2017 là 69.895 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 21,6%. Ủy thác thơng qua Đồn Thanh niên năm 2017 là

52.421 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 16,2%;

c. Kết qu hoạt động ca NHCSXH huyn Triu Phong

Kết quả hoạt động của NHCSXH huyện Triệu Phong thể hiện trên các chỉ

tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cuối năm và mức cho vay bình quân/01 khách hàng (triệu đồng/khách hàng) cụ thể, doanh sốcho vay năm 2015 đạt 67.121 triệu đồng, đến năm 2017 đạt 105.679 triệu đồng, tăng 157,4% so với năm

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

2015. Doanh số thu nợ 2015 đạt 56.785 triệu đồng đến năm 2017 đạt 82.564 triệu

đồng, tương ứng tăng 145,4% so với năm 2015. Doanh số cho vay qua các năm có xu hướng tăng, theo đó doanh số thu nợ cũng tăng theo. Điều đó chứng tỏ việc xử lý, đốc thúc thu hồi nợ của chi nhánh được chú trọng và hiệu quả hơn các năm trước. Từ đó có thể thấy chính sách, mục tiêu quay vòng, sử dụng vốn của chi

nhánh đã được ban lãnh đạo ngày càng quan tâm chỉ đạo triệt để. Với tốc độ tăng trưởng bình quân 23,4%/năm, có thể thấy rằng tổng dư nợ của NHCSXH huyện Triệu Phong ngày càng được mở rộng, nhiều đối tượng chính sách được tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi của ngân hàng hơn. Đó cũng chính là mục tiêu hoạt động hàng

đầu của NHCSXH.

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động của NHCSXH huyện Triệu Phong qua 3 năm 2015-2017 Năm Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So sánh 2016/2015 2017/2016 ± % ± % 1. Tổng nguồnvốn 285.920 318.289 327.612 32.369 11,3 9.323 2,9 2. Doanh số cho vay 67.121 97.653 105.679 30.532 45,5 8.026 8,2 3. Doanh số thu nợ 56.785 76.248 82.564 19.463 34,3 6.316 8,3 4. Tổng dư nợ 284.489 317.861 326.986 33.372 11,7 9.125 2,9 5. Số khách hàng 13.123 16.187 17.924 3.064 23,3 1.737 10,7 6. Mức cho vay bình quân 21,68 19,64 18,24 -2,0 -9,4 -1,4 -7,1

Ngun: NHCSXH huyn Triu Phong

Qua Bảng 2.4, cho thấy tổng dư nợ tín dụng đến 31/12/2017 đạt 326.986 triệu đồng, tăng 9.125 triệu đồng so với 2016, tương ứng tăng 2,9%, đạt 99,8% kế hoạch trung ương giao, với 17.924 khách hàng còn dư nợ. Mức cho vay bình

quân/01 khách hàng năm 2015 là 21,68 triệu đồng/01 khách hàng, đến năm 2017 là

18,24 triệu đồng/01 khách hàng, giảm 15,84 triệu đồng so với 2015.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

2.2. Đánh giá năng lực Ban qun lý t TK&VV ca Ngân hàng Chính sách xã hi huyn Triu Phong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO NĂNG lực BAN QUẢN lý tổ TIẾT KIỆM và VAY vốn tại NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)