Đánh giá chung về thực trạng năng lực của Ban quản tổ TK&VV của Ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO NĂNG lực BAN QUẢN lý tổ TIẾT KIỆM và VAY vốn tại NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 89)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.4. Đánh giá chung về thực trạng năng lực của Ban quản tổ TK&VV của Ngân

2.4.1. Kết quđạt đƣợc

Từ kết quả phân tích thực trạng năng lực của BQL tổ TK&VV của NHCSXH huyện Triệu Phong giai đoạn 2015-2017, cho thấy những kết quảđạt được như sau:

Mt là, thành công của tổ TK&VV là do nhiều nguyên nhân trong đó nhờ

năng lực quản lý của BQL tổ TK&VV. Kết quả, NHCSXH huyện Triệu Phong đã đưa vốn tín dụng chính sách của Nhà nước đến tận tay người thụ hưởng một cách

nhanh chóng, thơng suốt, đảm bảo cơng khai, dân chủtheo phương châm “dân biết, dân làm, dân kim tra”, tạo ra hiệu quả kinh tế, chính trị, xã hội to lớn. Tổ chức thành công mạng lưới các tổ TK&VV đến từng thôn, bản, làng, tổ dân phố; áp dụng

phương thức giải ngân trực tiếp đến từng người vay vốn, tổ chức giao dịch tại xã nên 15 năm qua, NHCSXH huyện Triệu Phong. Đến 31/12/2017, tổng dư nợ cho vay thông qua Tổ TK&VV đạt tỷ đồng, chiếm 99,6% tổng dư nợ của NHCSXH

huyện Triệu Phong, với 270 Tổ TK&VV, với 9.518 số hộ vay tại 19 xã, thị trấn. Bình qn mỗi đơn vị cấp xã có 15 tổ TK&VV đang hoạt động, mỗi tổ bình qn có 32 thành viên và dư nợ bình quân là 820 triệu đồng trên tổ. Về cơ bản các chương

trình tín dụng chính sách đều được thực hiện cho vay theo tổ TK&VV.

Việc triển khai huy động tiền gửi tiết kiệm của người nghèo thông qua tổ TK&VV nhằm từng bước tạo cho người nghèo ý thức dành tiền tiết kiệm để tạo lập vốn tự có, quen dần với hoạt động tín dụng, tài chính; đồng thời tạo thêm nguồn vốn

để mở rộng cho vay trên địa bàn, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo tại địa phương. Đến 31/12/2017, sốdư tiền gửi tiết kiệm tại NHCSXH huyện Triệu Phong

đạt 56,7 tỷđồng, tăng 21,8% so với 2016.

Hai là, nhờ năng lực của Ban quản lý tổ TK&VV và thành viên tổ TK&VV,

các tổ chức chính trị - xã hội làm ủy thác và NHCSXH đã tạo sự quản lý chặt chẽ

vốn tín dụng chính sách từ khâu bình xét, sử dụng vốn đến khâu trả nợ, trả lãi. Vốn

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

tín dụng chính sách đã phát huy hiệu quả, đóng góp tích cực vào việc tạo việc làm cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác, tăng thu nhập, giảm nghèo và góp phần ổn định chính trị - xã hội tại cơ sở. TổTK&VV đã được thành lập và hoạt động theo đúng các quy định, hướng dẫn của NHCSXH. Việc thành lập Tổ TK&VV theo cấp thôn đã giúp cho việc quản lý nguồn vốn được tốt, hộ vay thuận lợi hơn trong việc bình xét hộ vay vốn và thuận tiện cho việc sinh hoạt định kỳtheo quy ước hoạt động của Tổ; đồng thời thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát, công khai dân chủ trong thơn, hạn chế tính trạng chiếm dụng nợ gốc, nợ lãi của thành viên trong Tổ hoặc hộ vay ké.

Ba là, tổ trưởng và Ban quản lý Tổ hoạt động tích cực, thực hiện tốt việc

bình xét cũng như giám sát việc sử dụng vốn vay, tích cực tuyên truyền ý thức trả

nợcho người vay. Kết quảđáng ghi nhận là đã tạo ý thức cho người vay trong việc sử dụng vốn vay, trả nợ, trả lãi hàng tháng khá tốt. Khi có nhu cầu vay vốn, các hộ

vay đã được Tổ trưởng, Ban quản lý Tổ hướng dẫn làm thủ tục vay vốn và hộ vay

đến Điểm giao dịch tại xã để nhận tiền vay; tiền lãi trảhàng tháng được tổ TK&VV thu nộp cho Ngân hàng, tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí của người vay.

Tổ TK&VV là nền tảng để nâng cao hiệu quả và chất lượng tín dụng, Tổ

hoạt động tốt, tương trợ, phổ biến kinh nghiệm giúp người vay sử dụng đúng mục

đích, tạo thu nhập. Tổ cũng là nơi đề xuất những đối tượng thuộc diện vay có nhu cầu vay vốn đảm bảo thực hiện được mục tiêu công khai, dân chủcũng là việc giám sát của cộng đồng trong việc vốn đúng đối tượng thu hưởng, hạn chế tiêu cực phát sinh trong việc sử dụng nguồn lực của nhà nước, góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo và an sinh xã hội.

Bn là, có sự phối kết hợp với chặt chẽ với các tổ chức hội, đoàn thể nhận ủy

thác trong việc chỉ đạo triển khai thực hiện rà soát và củng cố TổTK&VV. Đến nay

cơ bản đã khắc phục được các vấn đề còn tồn tại về hoạt động của Tổ khi nhận bàn giao. Chất lượng hoạt động của tổ TK&VV ngày càng được nâng cao, hàng tháng

NHCSXH đã tổ chức họp giao ban với các tổ chức Hội và các tổTK&VV để xử lý kịp thời các vướng mắc trong quá trình sử dụng vốn vay, hạn chế tối đa các tiêu cực

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

có thể xảy ra, tổ chức tập huấn cho các tổ chức chính trị - xã hội, các Tổ TK&VV thực hiện các quy định và công việc được ủy thác, ủy nhiệm.

Năm là, ý thức trách nhiệm của Tổtrưởng và Ban quản lý Tổ trong việc thực hiện chức năng quản lý, giám sát hoạt động của Tổ ngày càng nâng cao. Hầu hết các Tổ trưởng đã được tham dự nhiều lớp tập huấn về kỹ năng quản lý Tổ. Mặc khác, hoạt động của tổ TK&VV đã giúp được nhiều hộ nghèo vướt khó, vươn lên thốt

nghèo, có việc làm ổn định. Khi sinh hoạt Tổ, các thành viên được cung cấp nhiều

thông tin, được học tập chuyển giao khoa học kỹ thuận, áp dụng vào sản xuất, kinh

doanh, được chăm sóc sức khỏe, được tra đổi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau và tạo nên sức mạnh cộng đồng dân cư đầm ấm tình nghĩa.

2.4.2. Hn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình hoạt động BQL tổ

TK&VV vẫn còn bộc lộ những hạn chế về năng lực như:

Th nht, trình độ, nhận thức trách nhiệm của nhiều Tổ trưởng yếu kém,

không đủ khả năng để làm cầu nối giữa NHCSXH và người vay. Nhiều tổ TK&VV chỉ có Tổ trưởng quản lý Tổ và trực tiếp đôn đốc trả nợ, trả lãi… nên chưa tạo được sức mạnh trong lãnh đạo Tổ, hoạt động của Tổ bịgián đoạn khi Tổtrưởng có việc đột xuất và chưa đảm bảo tính dân chủ, minh bạch, công khai, tiềm ẩn nguy cơ chiếm

dụng vốn do khơng kiểm sốt lẫn nhau khi thu lãi. Một số việc phân công trách nhiệm

không đúng, như BQL tổ TK&VV có 2 người khơng phối hợp thực hiện nhiệm vụ

theo chức năng được phân công. Tổ trưởng khơng nhiệt tình trong việc đơn đốc thành viên gửi tiết kiệm, khơng kiên trì giải thích, động viên hộ vay trả lãi và nợ gốc đúng

theo thỏa thuận nên tỷ lệ nộp lãi và thu nợ gốc theo kỳ con còn hạn chế.

Th hai, sinh hoạt tổ TK&VV ở nhiều nơi không hiệu quả, do BQL tổ không

tổ chức sinh hoạt theo đúng quy ước hoạt động, sinh hoạt chỉ mang tính hình thức hoặc kết hợp với hoạt động của tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác nên khi họp Tổ

chỉ chú trọng vào vấn đề của Hội đồn thể, ít thảo luận vấn đề vay vốn và sử dụng vốn vay của NHCSXH. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Th ba, công tác tuyên truyền, vận động, đôn đốc, kiểm tra, giám sát và thực hiện các nội dung khác theo quy ước hoạt động của BQL tổ TK&VV còn hạn chế dẫn đến nhiều hộvay chưa nhận thức được trách nhiệm trả nợ, trảlãi theo đúng quy định, không tham gia sinh hoạt Tổ.

Thtư, vẫn cịn tình trạng BQL tổ TK&VV chưa thực hiện việc bình xét khi cho vay, hoặc có bình xét nhưng vẫn chưa phù hợp với thực tế nhu cầu sử dụng vốn và khảnăng sản xuất kinh doanh của hộvay, chưa có sự tham gia giám sát của Cấp

ủy và chính quyền thơn trong việc bình xét, sử dụng vốn vay và đơn đốc thu hồi nợ. Một số nơi, Tổtrưởng còn nể nang, khơng kiên quyết trong việc giám sát q trình sử dụng vốn vay của các hộ vay.

Th năm, công tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn đối với hộ vay của nhiều BQL tổ TK&VV còn hạn chế. Có BQL tổ TK&VV thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn vay cịn mang tính hình thức, đối phó. Một số nơi, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác và NHCSXH chưa phối hợp chặt chẽ trong việc chỉ đạo hoạt động của Tổ từ khâu thành lập, tổ chức họp bình xét, tuyên truyền vận động

đến kiểm tra, giám sát và xử lý nợ, đặc biệt trong việc xử lý nợ chây ì, lãi đọng; đồng thời thiếu kiên quyết xửlý đối với Tổtrưởng khi để xảy ra tồn tại, sai sót, yếu kém , thiếu gương mẫu.

Th sáu, thiếu sự kết hợp hài hòa giữa việc thành lập tổ TK&VV theo địa

bàn thơn, xóm, liền canh, liền cư để thuận lợi cho việc giúp đỡ nhau, quản lý vốn vay và trả nợ Ngân hàng với việc thành lập tổ TK&VV theo các tổ chức hội đoàn thể nhằm thuận tiện cho việc sinh hoạt và lồng ghép các chương trình của hội.

Ở một số nơi, tổ do tổ chức hội lập ra chỉ gồm hội viên của hội trên quy mô

địa bàn rộng rất khó quản lý và tổ khơng tiếp nhân các tổ viên ngồi hội đó, mặc dù

các hộ này nằm cùng thơn, xóm đó. Ngược lại, có nơi chỉ thành lập các tổ hỗn hợp,

không chú ý đến nguyện vọng chính đáng của các hội là thành lập các tổ theo hội trên cùng một địa bàn thơn, xóm để vừa bảo đảm quản lý tốt tín dụng chính sách, vừa tạo điệu kiện cho các hội thực hiện lồng ghép các chương trình, dự án và các sinh hoạt của hội với hoạt động vay vốn của NHCSXH. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Trong chương này, luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng năng lực ca

Ban qun lý T TK&VV ti NHCSXH huyn Triu Phong giai đoạn 2015-2017. Kết

quphân tích đánh giá cho thấy năng lực ca BQL t TK&VV trong thi gian v

bản đáp ứng yêu cầu, đem lại nhiu kết qu, chất lượng hoạt động tương đối tt

trên địa bàn. Bên cạnh đó, vẫn cịn bc l nhng hn chếnhư trình độ, nhn thc

trách nhim ca nhiu Ttrưởng yếu kém, không đủ kh năng để làm cu ni gia

NHCSXH và người vay. Sinh hot t TK&VV nhiều nơi không hiệu qu, do BQL t TK&VV không t chc sinh hoạt theo đúng quy ước hoạt động, sinh hot ch

mang tính hình thc hoc kết hp vi hoạt động ca t chc Hội đoàn thể nhn y

thác nên khi hp T ch chú trng vào vấn đề ca Hội đồn thể, ít tho lun vấn đề

vay vn và s dng vn vay ca NHCSXH. Công tác tuyên truyn, vận động, đôn

đốc, kim tra, giám sát còn hn chế dẫn đến nhiu h vay chưa nhận thức được

trách nhim tr n, tr lãi theo đúng quy định, không tham gia sinh hot T. Kết qu khảo sát đánh giá thực tế t các thành viên ca BQL t TK&VV, cán b Hi

đoàn thể nhn u thác cp xã qun lý T TK&VV cho thy còn nhiu vấn đề tn ti và hn chế cn phải quan tâm hơn nữa đến năng lực ca BQL t TK&VV.

Kết qu nghiên cu của chương 2, là cơ sở để luận văn đề xut gii pháp

nâng cao năng lực Ban qun lý t TK&VV ti NHCSXH huyn Triu Phong.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC BAN QUN LÝ T

TIT KIM VÀ VAY VN TI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HI HUYN TRIU PHONG, TNH QUNG TR

3.1. Định hƣớng mc tiêu nâng cao năng lực Ban qun lý t TK&VV ti Ngân hàng Chính sách xã hi huyn Triu Phong

3.1.1 Định hƣớng đến năm 2020

- Chú trọng cơng tác kiện tồn, đào tạo nâng cao chất lượng hoạt động của tổ

TK&VV có kiến thức cơ bản về: Thực hiện tốt các nhiệm vụ được ủy thác; Quản lý tín dụng chính sách; kiểm tra; phát hiện, phịng ngừa rủi ro; có kiến thức đểtư vấn,

hướng dẫn nâng cao hiệu quả vốn vay cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có vay vốn qua NHCSXH.

- Nâng cao hiệu quả việc chỉ đạo, giám sát của cấp ủy, chính quyền địa

phương về hoạt động của Tổ TK&VV.

- Hoàn thiện cơ chế pháp lý, gắn trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ ủy thác của NHCSXH với nhiệm vụ của Hội đồn thểtrong đó có chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV hàng năm đểđánh giá kết quả hồn thành nhiệm vụ.

- Nâng cao chất lượng, tín chủ động thực hiện nhiệm vụ ủy thác của các cấp Hội đoàn thể quản lý. Nhằm nâng cao năng lực của BQL Tổ TK&VV.

- Hoàn thiện hơn nữa về tổ chức và hoạt động của Tổ TK&VV theo hướng bền vững và hiệu quảhơn.

3.1.2. Mc tiêu

3.1.2.1. Mc tiêu tng quát

Mục tiêu tổng quát của NHCSXH theo Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ đến năm 2020 là: “Phát triển NHCSXH theo

hướng ổn định, bền vững, đủ năng lực để thực hiện tốt tín dụng chính sách xã hội

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

của Nhà nước; gắn liền với việc phát triển các sản phẩm dịch vụ hổ trợ có hiệu quả hơn cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác”.

Việc chấn chỉnh nâng cao năng lực của BQL tổ TK&VV theo hướng bền vững, đủ năng lực thực hiện tốt việc ủy nhiệm cho vay nguồn vốn tín dụng ưu đãi

của Chính phủ đến các đối tượng thu hưởng, góp phần nâng cao chất lượng hoạt

động của NHCSXH trên địa bàn huyện Triệu Phong.

3.1.2.2. Mc tiêu c th

- 100% Ban quản lý tổTK&VV đủ năng lực, phẩm chất đạo đức tốt và tâm huyết với nhiệm vụ được ủy thác, ưu tiên cơ cấu những người là chi hội trưởng, có

trình độ văn hóa từ trung học phổ thông trở lên, được thành viên trong tổ TK&VV

tín nhiệm.

- 100% BQL tổ TK&VV đến điểm giao dịch xã đầy đủ, đồng thời tham dự đầy đủ các buổi họp giao ban hàng tháng được tổ chức tại nơi giao dịch.

- BQL tổ TK&VV tổ chức phối hợp, lồng ghép với hoạt động hỗ trợ kỹ

thuật, chuyển giao công nghệ… nhằm nâng cao hiệu quả nguồn vốn tín dụng ưu đãi.

- 100% thành viên được kết nạp vào tổ TK&VV phải chấp hành tốt quy ước hoạt động của tổ TK&VV.

- 100% hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu và đủ điều

kiện đều được tiếp cận các sản phẩm, dịch vụ do NHCSXH cung cấp.

- Nguồn vốn và dư nợ tại NHCSXH huyện Triệu phong tăng trưởng bình

quân hàng năm khoảng 10%.

- Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 1%/tổng dư nợ.

- Tỷ lệthu lãi hàng năm đạt trên 99% số lãi phải thu.

- Thành viên vay vốn tham gia gửi tiết kiệm thường xuyên thông qua tổ TK&VV hàng tháng phải từ 90% trở lên.

- Tỷ lệ trả nợđúng hạn, bao gồm cả nợ phân kỳđạt trên 50%.

- 100% tổ TK&VV được thành lập, chấn chỉnh theo đúng quy trình, quy định với sự chủ trì của Hội đồn thể nhận ủy thác quản lý Tổ và có sự chứng kiến, giám sát của trưởng thơn/khóm.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Chất lượng tổTK&VV đồng đều giữa các tổ chức Hội đoàn thể làm ủy thác và giữa các vùng miền, xếp loại chất lượng hoạt động tốt từ 90% trở lên, khơng có tổ trung bình và yếu kém.

- 100% tổ TK&VV tổ chức sinh hoạt định kỳ và đột xuất khi để giải quyết cơng việc phát sinh; mỗi lần sinh hoạt tổ có trên 2/3 số thành viên tham dự và có biên bản cuộc họp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO NĂNG lực BAN QUẢN lý tổ TIẾT KIỆM và VAY vốn tại NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)