Hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần môi trường đô thị hà đông (Trang 35 - 38)

7. Kết cấu của luận văn

1.2. Các tiêu chắ đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.5. Hiệu quả kinh doanh

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, thước đo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chắnh là lợi nhuận của doanh nghiệp đó và cũng là yếu tố để đánh giá năng lực cạnh tranh. Để lượng hố hiệu quả đó và cũng là yếu tố để đánh giá năng lực cạnh tranh. Hiệu quả kinh doanh thực chất là con số tương đối, đo lường giữa kết quả đầu ra và các nguồn lực đầu vào.

Hiệu quả kinh doanh =

Kết quả kinh doanh

[28, tr.211]

Phương tiện tạo ra kết quả

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, cần tăng các chỉ tiêu ở tử số và giảm các chỉ tiêu ở mẫu số, hoặc nếu tử số và mẫu số cùng tăng thì tử só phải tăng nhanh hơn, tử số và mẫu số cùng giảm thì mẫu số phải giảm mạnh hơn thì hiệu quả kinh doanh năm phân tắch mới tăng.

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh, thường xét 2 nhóm chỉ tiêu tài chắnh cơ bản, đó là nhóm chỉ iteeu về khả năng hoạt động của tài sản và nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời.

* Về nhóm chỉ tiêu khả năng hoạt động của tài sản, từ số thường là các chỉ tiêu doanh thu, doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, với các chỉ tiêu cơ bản như:

- Chỉ tiêu về hàng tồn kho Số vòng quay

hàng tồn kho =

Giá vốn hàng bán

[28, tr.187]

Thời gian lưu kho bình quân =

Giá trị hàng tồn kho BQ x Thời gian kỳ phân tắch Giá vốn hàng bán

hoặc

Thời gian lưu kho bình quân =

Thời gian kỳ phân tắch

[28, tr.187]

Số vòng quay hàng tồn kho Thời gian lưu kho

bình quân =

Giá trị hàng tồn kho bình quân Giá vốn hàng bán bình qn 1 ngày

Thời gian kỳ phân tắch có thể là tháng (30 ngày), quý (90 ngày) hoặc năm (360 hoặc 365 ngày). Hàng tồn kho được coi là luân chuyển tốt nếu số vòng quay hàng tồn kho tăng và thời gian lưu kho bình quân giảm, khi đó DN giảm được vốn ứ đọng trong hàng tồn kho. Khi phân tắch, nên có sự so sánh giữa các năm với nhau, giữa DN đang phân tắch với các đối thủ trong ngành và mức trung bình ngành. Nếu chỉ tiêu của DN cao hơn với đối thủ hoặc trung bình ngành, tức là DN đang thắng thế hơn trên thị trường.

- Chỉ tiêu về các khoản phải thu Số vòng quay nợ

phải thu khách hàng =

Doanh thu thuần

[24, tr.193]

Nợ phải thu khách hàng bình quân

Kỳ thu tiền bình quân =

Nợ phải thu khách hàng bình quân x Thời gian kỳ phân tắch

Doanh thu thuần hoặc

Kỳ thu tiền bình quân =

Thời gian kỳ phân tắch

[28, tr.193]

Số vòng quay nợ phải thu khách hàng Kỳ thu tiền

bình quân =

Nợ phải thu khách hàng bình quân Doanh thu thuần bình quân 1 ngày

Chỉ tiêu này được coi là tốt nên số vòng quay nợ phải thu khách hàng tăng và kỳ thu tiền binh quân giảm, khi đó DN giảm bị chiếm dụng vốn, giảm chi phắ thu nợ, tốc độ thu hồi vốn nhanh hơn. Khi phân tắch các chỉ tiêu này, cũng cần có sự so sánh với mức trung bình ngành.

Số vịng quay nợ phải trả người bán =

Giá vốn hàng bán

[28, tr.199]

Nợ phải trả người bán bình quân Kỳ trả tiền

bình quân =

Nợ phải trả người bán BQ x Thời gian kỳ phân tắch Giá vốn hàng bán

hoặc

Kỳ trả tiền bình quân =

Thời gian kỳ phân tắch

[28, tr.199]

Số vòng quay nợ phải trả người bán Kỳ trả tiền

bình quân =

Nợ phải trả người bán bình quân Giá vốn hàng bán bình quân 1 ngày

Nếu số vòng quay nợ phải trả người bán tăng (kỳ trả tiền bình quân giảm) tức là DN đang tắch cực trả nợ nhà cung cấp. Điều này giúp DN nhận được các khoản chiết khấu từ nhà cung cấp và nâng cao uy tắn của DN với nhà cung cấp. Nếu DN trì hỗn việc trả nợ tiền hàng, sẽ làm giảm uy tắn của DN trên thị trường.

- Các chỉ tiêu vòng quay của tài sản, vốn chủ sở hữu (VCSH) Số vòng quay tổng

tài sản =

Doanh thu thuần

[28, tr.211]

Tài sản bình quân Số vòng quay tài

sản cố định =

Doanh thu thuần

[28, tr.211]

Tài sản cố định bình quân Số vòng quay tài

vốn chủ sở hữu =

Doanh thu thuần

[28, tr.211]

Vốn chủ sở hữu bình quân

Các chỉ tiêu này càng cao thì càng tốt, chứng tỏ tài sản (tài sản cố định, VCSH) hoạt động tốt, tạo ra nhiều doanh thu thuần.

* Về nhóm các chỉ tiêu khả năng sinh lời, tử số là các chỉ tiêu lợi nhuận, như lợi nhuận gộp, lợi thuận thuần, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế. Một số chỉ tiêu cơ bản như:

Tỷ suất lợi

nhuận gộp =

Lợi nhuận gộp

[28, tr.240]

Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận

thuần (ROS) =

Lợi nhuận sau thuế

[28, tr.240]

Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) =

Lợi nhuận sau thuế

[28, tr.240]

Tài sản bình quân Tỷ suất sinh lợi

của vốn chủ sở hữu (ROE)

=

Lợi nhuận sau thuế

[28, tr.241]

Vốn chủ sở hữu bình quân quân

Các chỉ tiêu này càng cao, càng thể hiện khả năng sinh lời của DN tốt, khi đó DN có cơ hội phát triển, thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước, khách hàng, nhà cung cấp, người lao động. Khi phân tắch, cần tắnh tốn và so sánh qua các năm, tìm ra nguyên nhân tăng giảm, đồng thời so sánh tương qua với mức trung bình ngành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần môi trường đô thị hà đông (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)