Cơ cấu chi phắ của Công ty giai đoạn 2017-2019

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần môi trường đô thị hà đông (Trang 67 - 71)

STT Chỉ tiêu

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (trđ) Tỷ trọng (%) 1 Giá vốn hàng bán 113.399 94,00 93.255 89,34 103.947 88,72 2 Chi phắ tài chắnh 671 0,56 188 0,18 6 0,01 - Chi phắ lãi vay 671 0,56 188 0,18 6 0,01

3 Chi phắ bán hàng 23 0,19 - 0,00 186 0,16 4 Chi phắ QLDN 6.779 5,89 10.287 9,86 8.477 7,24 5 Chi phắ khác 943 0,78 1.721 1,65 1.629 1,39

Tỗng chi phắ 122.146 101,25 105.450 101,02 114.245 97,51

Doanh thu thuần 120.636 100 104.381 100 117.158 100

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2017, 2018, 2019)

Chi phắ giá vốn hàng bán của Công ty năm 2017 là 113.399 triệu đồng, giảm nhẹ 34,73% so với năm 2016. Trong khi đó, doanh thu thuần của Cơng ty năm 2017 giảm 42,05% so với năm 2016 và tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần năm 2017 đạt 94%, cao hơn so với năm 2016 (83,45%).

Chi phắ giá vốn hàng bán của Công ty năm 2018 là 93.255 triệu đồng, tiếp tục giảm nhẹ 17,76 % so với năm 2017. Trong khi đó, doanh thu thuần của Cơng ty năm 2018 giảm 13,47% so với năm 2017 và tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần năm 2018 đạt 89,34%, giảm nhẹ so với năm 2017 (94%). Điều này cho thấy chi phắ sản xuất năm 2018 tiết kiêm hơn.

Chi phắ giá vốn hàng bán của Công ty năm 2019 là 103.947 trệu đồng, tăng nhẹ 11,47% so với năm 2018. Đồng thời, doanh thu thuần của Công ty năm 2019 tăng 12,24% so với năm 2018 và tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần năm 2019 đạt 88,72%, giảm nhẹ so với năm 2018 (89,34%). Điều này cho thấy chi phắ sản xuất năm 2019 tiết kiêm hơn.

Khó khăn của Cơng ty hiện nay là các chi phắ nhiên liệu vẫn cao do phương tiện máy móc của Cơng ty đã qua nhiều năm sử dụng và chi phắ nhân công chưa phù hợp với doanh thu. Một số cơng đoạn thu gom rác trong quy trình đến nay vẫn chưa có đơn giá, cụ thể: Hầu hết các tuyến đường trên địa bản Hà Nội nói chung và Hà Đơng nói riêng đều chưa được đồng bộ để đưa máy vào dọn quét rác 100% diện tắch đường, như: Đậu đỗ ô tô, xe máy tràn lan, bậc lên xuống giữa lịng hè đường khơng đồng bộ buộc người dân phải đặt cầu lên xuống, khiến chổi của xe qt rác khơng thể dọn được. Do đó, nhiều tuyến vẫn phải kết hợp giữa dọn bằng xe và kết hợp quét dọn thủ công. Thế nhưng, đơn giá dọn rác theo quy định chỉ có dành cho xe mà khơng có dọn thủ công. Chi phắ của Công ty vẫn phải trả cho 2 loại hình dọn rác, nhưng chỉ được tắnh 1 loại.

Chi phắ quản lý doanh nghiệp năm 2018 tăng 51,75% so với năm 2017, do năm 2017 hoŕn nhập quỹ dự phòng tiền lương là 5,5 tỷ đồng. Như vậy xét về mặt chi phắ quản lý doanh nghiệp năm 2018 không thay đổi so với năm 2017. Năm 2018 tiếp tục là một năm đầy khó khăn đối với Cơng ty khi việc làm bị cắt giảm. Để đảm bảo việc làm, đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty cũng như kiểm sốt được chi phắ, Ban lãnh đạo Cơng ty đã cắt giảm 40% thu nhập của lãnh đạo, tiết giảm các chi phắ hành chắnh không cần thiết.

Nhìn tổng quan, tình hình kinh doanh của Công ty năm 2019 đã có chiều hướng đi lên so với năm 2018.

Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Hơn 33 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông không chỉ đánh dấu những bước tăng trưởng ồn định, đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh, đảm bảo đời sống cho cán bộ nhân viên, mà cịn nỗ lực giữ gìn và bảo vệ mơi trường đơ thị, góp phần xây dựng Thủ đơ ln sáng, xanh, sạch, đẹp.

Tuy nhiên, để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, Ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty đã nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn. Từ năm 2016, UBND thành phố Hà Nội đã có nhiều chủ trương, thay đổi cơ chế, chắnh sách, dần dịch chuyển dịch vụ công ắch từ cơ chế đặt hàng sang cơ chế đấu thầu, hiện đại hóa lĩnh vực này bằng cách đưa các tiêu chắ cơ giới hóa trong việc đấu thầu, Cơng ty đã bị thu hẹp địa bàn và khối lượng công việc theo phân cấp của UBND thành phố. Cắt giảm địa bàn, Công ty phải cắt giảm lao động và kiện toàn bộ máy để đáp ứng được thách thức của thị trường. Bên cạnh đó, ngân sách Thành phố và Quận ngày càng hạn hẹp, cơ chế chắnh sách thay đối, các doanh nghiệp cùng ngành nghề cung ứng dịch vụ VSMT cạnh tranh gay gắt.

Đứng trước tình hình thay đổi đó, Ban chấp hành Đảng ủy, HĐQT, Ban Giám đốc Công ty với kinh nghiệm lâu năm và nắm bắt, theo sát tình hình thực tế từng giai đoạn để đề ra các giải pháp cụ thể:

Đầu tư mua sắm phương tiện máy móc phục vụ sản xuất, đáp ứng năng lực theo yêu cầu của hồ sơ đấu thầu;

Tiếp tục phát huy hiệu quả của cơng tác khốn quản đến từng phịng ban, xắ nghiệp, tồ đội sản xuất. Giao khốn các nhiệm vụ chun mơn tới các bộ phận, nêu cao vai trò của người đứng đầu;

Phát huy tinh thần đoàn kết và sự cố gắng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên Công ty để từng bước ổn định nhân sự và sản xuất kinh doanh.

2.2. Phân tắch thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông giai đoạn 2017-2019 phần Môi trường Đô thị Hà Đông giai đoạn 2017-2019

2.2.1. Các tiêu chắ đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty

2.2.1.1. Thị phần của Công ty trên thị trường

Do Công ty hoạt động trong lĩnh vực vệ sinh, môi trường, nên số lượng DN tham gia không lớn, tuy nhiên quy mô của các DN trong ngành khá lớn. Thị trường

của Công ty hầu hết ở Hà Nội và tập trung chủ yếu ở Quận Hà Đông. Xét thị phần doanh thu của Công ty giai đoạn 2017-2019 trên địa bàn Hà Nội như sau:

Biểu đồ 2.2. Thị phần theo doanh thu (%) của Công ty giai đoạn 2017-2019

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Năm 2019, Công ty chiếm thị phần 9,7%, tuy nhiên do năm 2018 gặp nhiều khó khăn, doanh thu giảm, thị phần của Công ty chỉ còn 8,8%. Đến năm 2019 được cải thiện hơn khi thị phần tăng lên thành 9,5%, tuy nhiên vẫn giảm trong cả giai đoạn.

Tại địa bàn Hà Nội, có nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Cơng ty như: Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đông Anh

Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ cao Minh Quân Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội (URENCO) Công ty Cổ phần Vệ sinh Môi trường đô thị Hà Nội

Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị và Công nghiệp Hà Nội Công ty TNHH Công nghệ Vệ sinh Môi trường Đô thị Hà NộiẦ

Hiện nay, Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông chưa thành lập bộ phận Marketing chun biệt. Cơng ty chưa có hoạt động nghiên cứu và phát triển thị trường, tuy nhiên với sự ổn định của ngành cũng như vị thế và vai trị của Cơng ty đối với sự phát triển ổn định bền vững, xanh sạch đẹp môi trường đơ thị thì các mặt hàng và dịch vụ mà Công ty cung cấp luôn phù hợp với nhu cầu thị trường.

2.2.1.2. Giá trị thương hiệu và uy tắn của Công ty

* Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền:

Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực Môi trường và cơng trình đơ thị, chủ yếu hoạt động kinh doanh như trong giấy phép đăng ký nên đã có thị trường và các sản phẩm cũng như dịch vụ đặc thù riêng, do đó Cơng ty cũng chưa đăng ký nhãn hiệu thương mại hay có những phát minh sáng chế và bản quyền.

Qua phiếu điều tra ngẫu nhiên 5.000 người dân tại quận Hà Đơng, có 68,5% người dân trả lời rằng biết đến tên của Cơng ty, 20,3% đã từng nghe nói đến tên của Cơng ty, cịn lại 11,2% ý kiến không biết đến tên Công ty. Như vậy có thể thấy chưa nhiều người trên địa bàn biết đến Công ty. Cũng do một phần lĩnh vực kinh doanh đặc thù, nên hầu như Cơng ty khơng có hoạt động xúc tiến, quảng cáo, phát triển và xây dựng thương hiệu.

* Về uy tắn của Công ty

- Đối với người lao động

Về công tác lương, thưởng, cơ bản Công ty đã thực hiện đúng chế độ theo Bộ Luật lao động, tuy nhiên trong thời gian hoạt động, một số lao động vẫn có kiến nghị về chắnh sách lương, thưởng, cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần môi trường đô thị hà đông (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)