7. Kết cấu của luận văn
2.2. Phân tắch thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần
2.2.1. Các tiêu chắ đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty
2.2.1.1. Thị phần của Công ty trên thị trường
Do Công ty hoạt động trong lĩnh vực vệ sinh, môi trường, nên số lượng DN tham gia không lớn, tuy nhiên quy mô của các DN trong ngành khá lớn. Thị trường
của Công ty hầu hết ở Hà Nội và tập trung chủ yếu ở Quận Hà Đông. Xét thị phần doanh thu của Công ty giai đoạn 2017-2019 trên địa bàn Hà Nội như sau:
Biểu đồ 2.2. Thị phần theo doanh thu (%) của Công ty giai đoạn 2017-2019
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Năm 2019, Công ty chiếm thị phần 9,7%, tuy nhiên do năm 2018 gặp nhiều khó khăn, doanh thu giảm, thị phần của Cơng ty chỉ cịn 8,8%. Đến năm 2019 được cải thiện hơn khi thị phần tăng lên thành 9,5%, tuy nhiên vẫn giảm trong cả giai đoạn.
Tại địa bàn Hà Nội, có nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Công ty như: Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đông Anh
Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ cao Minh Quân Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội (URENCO) Công ty Cổ phần Vệ sinh Môi trường đô thị Hà Nội
Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị và Công nghiệp Hà Nội Công ty TNHH Công nghệ Vệ sinh Môi trường Đô thị Hà NộiẦ
Hiện nay, Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông chưa thành lập bộ phận Marketing chun biệt. Cơng ty chưa có hoạt động nghiên cứu và phát triển thị trường, tuy nhiên với sự ổn định của ngành cũng như vị thế và vai trò của Công ty đối với sự phát triển ổn định bền vững, xanh sạch đẹp mơi trường đơ thị thì các mặt hàng và dịch vụ mà Công ty cung cấp luôn phù hợp với nhu cầu thị trường.
2.2.1.2. Giá trị thương hiệu và uy tắn của Công ty
* Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền: Vì
Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực Môi trường và cơng trình đơ thị, chủ yếu hoạt động kinh doanh như trong giấy phép đăng ký nên đã có thị trường và các sản phẩm cũng như dịch vụ đặc thù riêng, do đó Cơng ty cũng chưa đăng ký nhãn hiệu thương mại hay có những phát minh sáng chế và bản quyền.
Qua phiếu điều tra ngẫu nhiên 5.000 người dân tại quận Hà Đơng, có 68,5% người dân trả lời rằng biết đến tên của Công ty, 20,3% đã từng nghe nói đến tên của Cơng ty, cịn lại 11,2% ý kiến không biết đến tên Cơng ty. Như vậy có thể thấy chưa nhiều người trên địa bàn biết đến Công ty. Cũng do một phần lĩnh vực kinh doanh đặc thù, nên hầu như Cơng ty khơng có hoạt động xúc tiến, quảng cáo, phát triển và xây dựng thương hiệu.
* Về uy tắn của Công ty
- Đối với người lao động
Về công tác lương, thưởng, cơ bản Công ty đã thực hiện đúng chế độ theo Bộ Luật lao động, tuy nhiên trong thời gian hoạt động, một số lao động vẫn có kiến nghị về chắnh sách lương, thưởng, cụ thể như sau:
Bảng 2.6. Số lượng người lao động kiến nghị giai đoạn 2017-2019
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số lượng người lao động kiến nghị 13 89 10 Tổng số lao động 567 530 451 Tỷ lệ kiến nghị (%) 2,29 16,79 2,22
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Năm 2018, có gần 17% lao động kiến nghị, nguyên nhân là do Công ty đưa ra dự thảo phương án trả tiền lương năm 2018 và nhiều lao động không đồng ý với bản dự thảo, vì cách tắnh lương mới khiến người lao động (NLĐ) bị thịi về quyền lợi.
Cụ thể, trước đây, Cơng ty áp dụng 4 bậc lương khoán cho NLĐ, mỗi 5 năm tăng 1 bậc. Nhưng bản dự thảo đưa ra quy định mới chỉ còn 2 bậc theo năm làm việc gồm: Bậc 1 từ 1-10 năm và bậc 2 là trên 10 năm. Đặc biệt, mức đóng BHXH, BHYT cho NLĐ cũng sẽ áp dụng với 2 mức tương đương lương mới này, khiến
nhiều người bị giảm rất nhiều số tiền tham gia, ảnh hưởng đến quyền lợi khi nghỉ hưu, ốm đau, thai sản sau này.
Theo số liệu do NLĐ cung cấp, với cách tắnh lương cũ, họ được tham gia BHXH ở các mức tương đương với 4 bậc lương là: 4,3 triệu đồng, 4,6 triệu đồng, 4,9 triệu đồng và 5,3 triệu đồng. Nhưng, với mức lương mới, họ chỉ còn được tham gia BHXH ở 2 mức: 4,1 triệu đồng và 4,5 triệu đồng.
Đến ngày 29/6/2018, ban giám đốc Công ty tổ chức hội nghị NLĐ và đưa ra bản dự thảo trên để lấy ý kiến. Tuy nhiên, những cơng nhân có mặt tại cuộc khơng đồng ý với nội dung trong bản dự thảo.
Tới ngày 20/7/2018, công nhân nhận được quyết định của ban giám đốc về việc thực hiện phương án trả lương năm 2018. Tuy nhiên, quyết định này vẫn khơng có sự thay đổi nào so với bản dự thảo. Vì vậy, hàng chục cơng nhân đã ngừng việc đòi quyền lợi và yêu cầu lãnh đạo Công ty tổ chức đối thoại.
Sau đó Cơng ty đã đưa ra cách tắnh lương giống như trước đây, tuy nhiên điều này cũng cho thấy một phần uy tắn của Công ty bị giảm với người lao động.
Năm 2017 và 2019, một số kiến nghị khác của người lao động đến với Công ty như chế độ thưởng cịn ắt, hình thức đào tạo chưa phù hợp, thời gian nghỉ ắt. Tuy nhiên Cơng ty cũng đã có những giải đáp với người lao động.
- Đối với khách hàng
Qua thu thập số liệu nội bộ của Công ty và khảo sát các khách hàng của Công ty, tác giả lập được bảng số liệu sau:
Bảng 2.7. Số lượng người dân khơng hài lịng về dịch vụ của Công ty giai đoạn 2017-2019
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số lượng người dân không hài lịng 38 50 61 Trong đó
- Phắ thu cao 25 31 38 - Chưa dọn dẹp sạch 13 19 23
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Hàng năm đều có phản ánh của người dân ở khu vực quận Hà Đơng đối với Cơng ty. Năm 2017 có 38 kiến nghị của người dân, trong đó 25 người kiến nghị
mức phắ thu cao, 13 người kiến nghị về việc dọn vệ sinh của công nhân chưa sạch tại chỗ ở của họ. Con số này năm 2018 tăng lên là 50 kiến nghị, trong đó kiến nghị về mức phắ và chọn vệ sinh chưa sạch lần lượt là 31 người và 19 người. Năm 2019, trong tổng số 61 kiến nghị thì có 38 người cho rằng mức phắ còn cao, còn lại kiến nghị về việc dọn dẹp chưa sạch. Mặt dù Công ty đã cử người đến từng hộ dân giải thắch về mức phắ, tuy nhiên một số hộ vẫn chưa thỏa mãn. Cịn việc dọn vệ sinh, đại diện Cơng ty đã làm việc với các hộ dân có ý kiến và giải quyết được tình trạng này. Tuy nhiên qua đây có thể thấy uy tắn của Cơng ty với người dân chưa được cao, khi các kiến nghị, thắc mắc mỗi năm tăng lên. Mặc dù tỷ lệ này là nhỏ so với dân số của quận Hà Đông, tuy nhiên lãnh đạo Công ty cũng cần phải lưu ý.
2.2.1.3. Năng suất, chất lượng dịch vụ của Công ty
Thứ nhất, về năng suất lao động của Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông
Theo số liệu được cung cấp từ phịng kế tốn và báo cáo thường niên các năm, tác giả tắnh toán được NSLĐ theo doanh thu thuần của Công ty giai đoạn 2017-2019 như sau:
Bảng 2.8. Năng suất lao động bình qn của Cơng ty giai đoạn 2017-2019
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch 2018/2017 Chênh lệch 2019/2018 +/- Tỷ lệ (%) +/- Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu thuần (trđ) 120.636 104.381 117.158 -16.255 -13,47 12.777 12,24 2. Số lao động bình quân năm (người) 710 543 475 -167 -23,52 -68 -12,52 3. NSLĐ (trđ/người) 169,91 192,23 246,65 22,32 13,14 54,42 28,31
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Giai đoạn 2017-2019, do gặp khó khăn đến từ các nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên Công ty phải cắt giảm lao động. Số lao động bình quân năm 2017 là 710 người, với doanh thu thuần năm này là 130.636 triệu đồng, do đó NSLĐ bình qn là 169,91 triệu đồng/người. Số lao động bình quân của năm 2018 giảm 167
người, ứng với tốc độ giảm 23,52%, tuy nhiên doanh thu thuần năm 2018 chỉ giảm 13,47%, nên NSLĐ năm này đạt 192,23 triệu đồng/người, tức đã tăng 22,32 triệu đồng/người, hay tăng 13,14%. Đến năm 2019, số lao động bình quân tiếp tục giảm 12,52%, còn 475 người, tuy nhiên doanh thu thuần tăng 12,24%, do đó NSLĐ đạt 246,65 triệu đồng/người, tăng mạnh 28,31% so với năm trước đó. Qua đây có thể thấy việc tinh giảm lao động của Cơng ty là đúng hướng trong điều kiện khó khăn, nên vẫn đảm bảo NSLĐ tăng và đi lên.
Tuy nhiên để có cái nhìn chắnh xác hơn về NSLĐ, tương quan với các DN cùng ngành khác, tác giả sẽ so sánh NSLĐ của Công ty với các DN cùng ngành có niêm yết trên thị trường chứng khốn là:
Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đông Anh (UPCoM: MDA) Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Kon Tum (UPCoM: KTU) Công ty Cổ phần Môi trường Nam Định (UPCoM: MND)
Đồng thời tác giả thu thập số liệu thêm của 6 DN cùng ngành khác để tắnh chỉ số bình quân ngành, làm cơ sở để so sánh, gồm: Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Quảng Ngãi (UPCoM: MQN), Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Nghệ An (UPCoM: NAU), Công ty Cổ phần Môi Trường và Cơng trình Đơ Thị Sơn Tây (UPCoM: STU), Công ty Cổ phần Môi trường và Dịch vụ Đô Thị Vĩnh Yên (UPCoM: MVY), Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Phú Yên (UPCoM: MPY), Công ty Cổ phần Môi trường và Dịch vụ Đơ thị Bình Thuận (UPCoM: BMD).
Bảng 2.9. So sánh năng suất lao động của Công ty với các doanh nghiệp cùng ngành giai đoạn 2017-2019
Đơn vị: triệu đồng/người
NSLĐ Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
MTH 169,91 192,23 246,65
MDA 201,34 198,5 175,61 MND 213,7 235,6 258,1 MKT 218,6 220,7 239,1 TB ngành 208,6 230,7 250,9
Biểu đồ 2.3. So sánh năng suất lao động của Cơng ty với trung bình ngành giai đoạn 2017-2019
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Nếu so với trung bình (TB) ngành, mặc dù Cơng ty có cố gắng trong việc tăng NSLĐ nhưng vẫn thấp hơn. Năm 2017, NSLĐ của Công ty là 169,91 triệu đồng/người, thấp nhất trong các DN so sánh và thấp hơn mức TB ngành. Đến năm 2018, mặc dù NSLĐ của Công ty đã tăng 13,14%, nhưng vẫn thấp hơn mức TB ngành, đặc biệt thấp hơn CTCP Môi trường Đô thị Đông Anh, là DN trực tiếp trên địa bàn Hà Nội. Đến năm 2019, NSLĐ của Công ty đã tăng mạnh, đạt 246,65 triệu đồng/người, cao hơn CTCP Môi trường Đô thị Đông Anh (175,61) và CTCP Môi trường Đô thị Kon Tum (239,1), tuy nhiên vẫn thấp hơn CTCP Môi trường Nam Định (258,1) và thấp hơn mức TB ngành (250,9). Mặc dù NSLĐ năm 2019 đã tiệm cận so với mức TB ngành, tuy nhiên Công ty vẫn cần phải cố gắn hơn để nâng cao NSLĐ.
Thứ hai, về nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty
Dịch vụ của Cơng ty như trên đã trình bày, chủ yếu là vệ sinh môi trường, cơng ắch. Nhìn chung qua đánh giá của chủ đầu tư là khá tốt. Điều này được thể hiện qua số lần kiến nghị của chủ đầu tư (CĐT) lên Công ty như sau:
Bảng 2.10. Kiến nghị của chủ đầu tư lên Công ty giai đoạn 2017-2019
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số lần kiến nghị của CĐT 7 6 5 Số lượng CĐT có gói thầu 5 5 6 Lượt kiến nghị bình quân 1,4 1,2 0,83
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Qua bảng số liệu cho thấy số lần kiến nghị của CĐT hàng năm ắt, năm 2017 là 7 lượt, năm 2018 là 8 lượt và năm 2019 là 5 lượt. Bình quân năm 2017 là 1,4 lượt kiến nghị thì năm 2019 giảm cịn 0,83 lượt. Các lỗi mà CĐT kiến nghị chủ yếu là việc dọn vệ sinh môi trường cần sạch sẽ hơn.
2.2.1.4. Độ tốc độ phát triển của Công ty
Về tốc độ phát triển, ta lập bảng tắnh sau:
Bảng 2.11. Tốc độ tăng, giảm các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty giai đoạn 2017-2019 giai đoạn 2017-2019
Đơn vị: %
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Bình quân
Tăng trưởng doanh thu
thuần -42,05 -13,47 12,24 -17,44 Tăng trưởng lợi nhuận gộp -79,00 53,74 18,74 -27,35 Tăng trưởng lợi nhuận
trước thuế -73,81 -47,37 102,16 -34,68 Tăng trưởng lợi nhuận sau
thuế -66,97 -61,03 111,50 -35,19 Tăng trưởng tổng tài sản 19,56 -16,64 4,42 1,34 Tăng trưởng nợ phải trả 45,11 -57,94 33,61 -6,58 Tăng trưởng vốn chủ sở
hữu (VCSH) 14,58 -6,46 1,18 2,74
Biểu đồ 2.4. Tốc độ tăng, giảm các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty giai đoạn 2017-2019
(Nguồn: Tác giả tắnh tốn từ BCTC của Cơng ty các năm 2017, 2018, 2019)
Qua bảng số liệu và biểu đồ có thể thấy phần lớn các chỉ tiêu của Cơng ty có tốc độ tăng trưởng bình qn âm trong giai đoạn 2017-2019, thể hiện sự giảm quy mô của Công ty một cách rõ rệt. Doanh thu thuần năm 2017 giảm 42,05%, năm 2018 giảm 13,47%, mặc dù năm 2019 có tăng 12,24% nhưng không đù bù đắp, nên cả giai đoạn tăng trưởng bình quân âm 17,44%.
Các chỉ tiêu lợi nhuận gộp, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế đều tăng trưởng âm trong năm 2017, 2018 và có sự phục hồi mạnh vào năm 2019, tuy nhiên trong cả giai đoạn 3 chỉ tiêu này lần lượt tăng trưởng bình quân âm là - 27,35%; -34,68% và -35,19%.
Tổng tài sản có sự tăng trưởng nhẹ. Năm 2017 là 19,56%, năm 2018 tăng trưởng âm là -16,64% và năm 2019 là 4,42%, nên cả trong giai đoạn tài sản tăng trưởng bình quân 1,34%. Nợ phải trả của Công ty tăng trưởng âm -57,94% trong năm 2018, kéo theo cả giai đoạn tăng trưởng bình quân chỉ là -6,58%.
Điểm sáng duy nhất là VCSH có sự tăng trưởng bình qn là 2,74% trong giai đoạn 2017-2019, mặc dù năm 2018 VCSH tăng trưởng âm -6,46%, nhưng chỉ tiêu này đạt tăng trưởng 14,58% và 1,18% vào năm 2017 và 2019, nên cả giai đoạn vẫn tăng trưởng dương.
Để có cái nhìn chắnh xác hơn, ta sẽ so sánh tốc độ tăng trưởng bình quân của các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của Công ty với các DN cùng ngành và TB ngành như sau:
Bảng 2.12. So sánh tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2017-2019 của một số chỉ tiêu chủ yếu giữa Công ty và các doanh nghiệp cùng ngành
Đơn vị: %
Chỉ tiêu MTH MDA MND MKT TB ngành
Tăng trưởng doanh thu thuần -17,44 -4,10 38,06 2,41 13,88 Tăng trưởng lợi nhuận gộp -27,35 3,86 38,45 4,77 14,05 Tăng trưởng lợi nhuận trước
thuế -34,68 -41,35 226,17 17,11 16,70 Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế -35,19 -42,60 253,78 20,15 18,60 Tăng trưởng tổng tài sản 1,34 13,74 -11,40 2,06 3,60 Tăng trưởng nợ phải trả -6,58 19,36 -17,37 -15,44 0,39 Tăng trưởng vốn chủ sở hữu 2,74 2,29 -8,58 12,67 7,81
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Biểu đồ 2.5. So sánh tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2017-2019 của một số chỉ tiêu chủ yếu giữa Cơng ty và trung bình ngành
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Nếu như so sánh với CTCP Môi trường Đô thị Đông Anh, là DN tương đồng về quy mơ, ngành nghề và địa bàn hoạt động thì Cơng ty chỉ hơn về tăng trưởng của ba chỉ tiêu là lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu, các chỉ
tiêu còn lại đều kém hơn. CTCP Môi trường Đô thị Đông Anh (MDA) tăng trưởng doanh thu thuần âm là -4,10%, nhưng MTH tăng trưởng cịn kém hơn, là -17,44%. MDA có tăng trưởng lợi nhuận gộp là 3,86%, trong khi MTH là -27,35%. Đối với VCSH, MTH có tăng trưởng cao hơn đối chút với MDA (2,74% > 2,29%). Tuy nhiên MDA có tăng trưởng tổng tài sản và nợ phải trả lần lượt là 13,74% và 19,36%, cao hơn nhiều so với MTH, thể hiện quy mô của MDA tăng manh hơn.
Nếu như so sánh với 2 DN khác cùng ngành là MND và MKT thì hầu như Cơng ty kém tồn diện vệ mọi chỉ tiêu. Công ty kém hơn MDN và MKT lần lượt là 4 chỉ tiêu và 6 chỉ tiêu. Cịn nếu so sánh với TB ngành thì cũng khơng khá hơn, qua