Kiểm định giá trị trung bình các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ min (Trang 73 - 81)

CHƯƠNG 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.3. Đánh giá của người lao động về thực trạng công tác tạo động lực tại ngân

2.3.7. Kiểm định giá trị trung bình các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm

2.3.7.1. Kiểm định trung bình các nhân tốý thức gắn kết

Qua cuộc điều tra mà nghiên cứu thực hiện đểlấy ý kiến của nhân viên đến ý thức gắn kết. Đểcó thểkhẳng định sự đánh giá của nhân viên đối với ý thức gắn kết

Tác giả tiến hành kiểm định về giá trị trung bình một tổng thể(One Sample T- test) đối với nhân tố “Ý thc gn kết”. Thang đo đo lường biến quan sát này được xây dựng trên thang đo Likert 5 điểm. Các lựa chọn bắt đầu từ giá trị là 1 =

“Rất không đồng ý” cho đến 5 = “Rất đồng ý”. Với giá trị 3 có nghĩa là thái độ

“Trung lập”; như vậy với sựlựa chọn lớn hơn 3 thì có nghĩa là đánh giá về ý thức gắn kết là ởmức vừa phải cho đến cao.

Bảng 2.15: Kết quảkiểm định One Sample T- test

Ý thức gắn kết Mean

Test Value = 4

T Sig.

Anh chị luôn quan tâm đến hoạt

động của chi nhánh 3.33 -4.635 0.000

Anh/chị sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân khi cần thiết để giúp chi nhánh thành công

3.58 -3.225 0.002

Anh/chị xem chi nhánh là mái nhà

thứhai của mình 3.69 -2.790 0.008

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Mục đích của việc tiến hành kiểm định với là giá trị kiểm định là 4 để xem thử đánh giá đối với ý thức gắn kết có cao hay khơng. Với mức ý nghĩa 95%, kiểm

định cho kết quả Sig. ở các thang đo trong ý thức gắn kết đều nhỏ hơn 0,05 có

nghĩa là đủ bằng chứng thống kê bác bỏgiả thuyết H0. Bên cạnh đó giátrị T đều âm nên có nghĩa đánh giá nhỏ hơn giá trị 4. Nói lên rằng nhân viên chưa đồng ý

với ý thức gắn kết.

2.3.7.2. Kiểm định trung bình các nhân tố thăng tiến

Qua cuộc điều tra mà nghiên cứu thực hiện để lấy ý kiến của nhân viên đến nhân tố đào tạo và thăng tiến. Để có thểkhẳng định sự đánh giá của nhân viên đối với đào tạo và thăng tiếnởmức độnào, thì tác giảtiến hành kiểm định.

Tác giả tiến hành kiểm định về giá trị trung bình một tổng thể(One Sample T- test) đối với nhân tố “Đào tạo và thăng tiến”. Thang đo đo lường biến quan sát

này được xây dựng trên thang đo Likert 5 điểm. Các lựa chọn bắt đầu từgiá trị là 1

= “Rất không đồng ý” cho đến 5 = “Rất đồng ý”. Với giá trị 3 có nghĩa là thái độ

“Trung lập”; như vậy với sựlựa chọn lớn hơn 3 thì có nghĩa là đánh giá vềnhân tố

đào tạo và thăng tiến làởmức vừa phải cho đến cao.

Bảng 2.16: Kết quảkiểm định One Sample T- test

Đào tạo và thăng tiến Mean

Test Value = 4

T Sig.

Anh/chị được tham gia những khóa huấn luyện và đào tạo theo yêu cầu của công việc

3.50 -4.658 0.000

Anh/chị biết các điều kiện cần thiết

để được thăng tiến trong chi nhánh 3.38 -5.000 0.000

Chính sách đề bạt trong chi nhánh

được thực hiện công bằng 3.54 -3.980 0.000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Mục đíchcủa việc tiến hành kiểm định với là giá trị kiểm định là 4 để xem thử đánh giá đối với nhân tố đào tạo và thăng tiến có cao hay khơng. Với mức ý nghĩa 95%, kiểm định cho kết quả Sig. ở các thang đo trong đào tạo và thăng tiến đều nhỏ hơn 0,05 có nghĩa là đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thuyết H0. Bên cạnh đó giá trị T đều âm nên có nghĩa đánh giá nhỏ hơn giá trị 4. Nói lên rằng

nhân viên chưa đồng ý với Yếu tố đào tạo và thăng tiến.

2.3.7.3 Kiểm định giá trịtrung bình các nhân tốthuộc môi trường làm việc

Qua cuộc điều tra mà nghiên cứu thực hiện để lấy ý kiến của nhân viên đến nhân tố mơi trường làm việc. Để có thể khẳng định sự đánh giá của nhân viên đối với môi trường làm việcởmức độnào, thì tác giảtiến hành kiểm định.

Tác giả tiến hành kiểm định về giá trị trung bình một tổng thể(One Sample T- test) đối với nhân tố “Môi trường làm việc”. Thang đo đo lường biến quan sát này được xây dựng trên thang đo Likert 5 điểm. Các lựa chọn bắt đầu từgiá trị là 1

= “Rất không đồng ý” cho đến 5 = “Rất đồng ý”. Với giá trị 3 có nghĩa là thái độ

“Trung lập”; như vậy với sựlựa chọn lớn hơn 3 thì có nghĩa là đánh giá vềnhân tố

Bảng 2.17: Kết quảkiểm định One Sample T- test

Môi trường làm việc Mean

Test Value = 4

T Sig.

Chức năng, nhiệm vụ trong công việc giữa các cá nhân và bộ phận không chồng chéo nhau.

3.94 -0.684 0.497

Chi nhánh luôn đảm bảo tốt các

điều kiện an tồn, bảo hộ lao động 3.96 -0.468 0.642

Mơi trường làm việc đảm bảo vệ

sinh sạch sẽ 3.81 -2.276 0.027

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Mục đích của việc tiến hành kiểm định với là giá trị kiểm định là 4 để xem thử đánh giá đối với nhân tố mơi trường làm việc có cao hay không. Với mức ý nghĩa 95%, kiểm định cho kết quảSig. ở các thang đo gồm “Chức năng, nhiệm vụ

trong công việc giữa các cá nhân và bộ phận không chồng chéo nhau” và “Chi

nhánh luôn đảm bảo tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động” đều lớn hơn 0,05

có nghĩa là chưa đủbằng chứng thống kê bác bỏ giảthuyết H0. Nói lên rằng nhân

viên đồng ý với yếu tố mơi trường làm việc. Bên cạnh đó thang đó “Mơi trường

làm việc đảm bảo vệsinh sạch sẽ” có giá trị Sig < 0.05 nên đánh giá của nhân viên

đối với môi trường làm việc chưa đồng ý.

2.3.7.4 Kiếm định trung bình các nhân tốthuộc lãnhđạo

Qua cuộc điều tra mà nghiên cứu thực hiện để lấy ý kiến của nhân viên đến nhân tốLãnhđạo. Đểcó thểkhẳng định sự đánh giá của nhân viên đối với Lãnh đạo ởmức độnào, thì tác giảtiến hành kiểm định.

Tác giả tiến hành kiểm định về giá trị trung bình một tổng thể(One Sample T-test) đối với nhân tố“Lãnh đạo”. Thang đo đo lường biến quan sát này được xây

dựng trên thang đo Likert 5 điểm. Các lựa chọn bắt đầu từgiá trị là 1 = “Rất không

đồng ý” cho đến 5 = “Rất đồng ý”. Với giá trị 3 có nghĩa là thái độ “Trung lập”;

như vậy với sựlựa chọn lớn hơn 3 thì có nghĩa là đánh giá vềnhân tốLãnhđạo là ở

mức vừa phải cho đến cao.

Bảng 2.18: Kết quảkiểm định One Sample T- test

Lãnhđạo Mean

Test Value = 4

T Sig.

Lãnh đạo luôn tạo cơ hội, hỗ trợ

anh/chịtrong công việc 3.73 -2.776 0.008

Lãnhđạo tôn trọng và biết lắng nghe

ý kiến của nhân viên 3.79 -2.217 0.031

Lãnh đạo có tác phong lịch sự, nhã

nhặn với nhân viên 3.73 -3.077 0.003

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Mục đíchcủa việc tiến hành kiểm định với là giá trị kiểm định là 4 để xem thử đánh giá đối với nhân tố lãnh đạo có cao hay khơng. Với mức ý nghĩa 95%,

kiểm định cho kết quả Sig. ở các thang đo đều nhỏ hơn 0,05 có nghĩa là đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thuyết H0. Bên cạnh đó giá trị T của kiểm định One- sample T-Test đều mang dấu âm, nói lên rằng nhân viên chưa đồng ý với yếu tố lãnhđạo

2.3.7.5. Kiểm định trung bình các nhân tốthu nhập

Qua cuộc điều tra mà nghiên cứu thực hiện để lấy ý kiến của nhân viên đến nhân tố Thu nhập. Để có thể khẳng định sự đánh giá của nhân viên đối với Thu nhậpởmức độnào, thì tác giảtiến hành kiểm định.

Tác giả tiến hành kiểm định về giá trị trung bình một tổng thể(One Sample T- test) đối với nhân tố “Thu nhập”. Thang đo đo lường biến quan sát này được

xây dựng trên thang đo Likert 5 điểm. Các lựa chọn bắt đầu từ giá trị là 1 = “Rất

không đồng ý” cho đến 5 = “Rất đồng ý”. Với giá trị 3 có nghĩa là thái độ “Trung lập”; như vậy với sự lựa chọn lớn hơn 3 thì có nghĩa là đánh giá về nhân tố Thu nhập làở mức vừa phải cho đến cao.

Bảng 2.19: Kết quảkiểm định One Sample T- test

Thu nhập Mean

Test Value = 4

T Sig.

Anh/chị có thể sống hồn toàn dựa vào thu nhập của anh/chị tại chi nhánh

3.48 -3.648 0.001

Các khoản thưởng và phúc lợi trong

chi nhánh đa dạng 3.44 -4.465 0.000

Tiền lương và phân phối thu nhập

trong chi nhánh là công bằng 3.58 -4.252 0.000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Mục đích của việc tiến hành kiểm định với là giá trị kiểm định là 4 để xem thử đánh giá đối với nhân tố thu nhập có cao hay khơng. Với mức ý nghĩa 95%, kiểm định cho kết quả Sig. ở các thang đo đều nhỏ hơn 0,05 có nghĩa là đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thuyết H0. Bên cạnh đó giá trị T của kiểm định One- sample T-Test đều mang dấu âm, nói lên rằng nhân viên chưa đồng ý với yếu tố thu nhập

2.3.7.6. Kiểm định trung bình các nhân tốbản chất công việc

Qua cuộc điều tra mà nghiên cứu thực hiện để lấy ý kiến của nhân viên đến nhân tốBản chất cơng việc. Đểcó thểkhẳng định sự đánh giá của nhân viên đối với Bản chất cơng việcởmức độnào, thì tác giảtiến hành kiểm định.

Tác giả tiến hành kiểm định về giá trị trung bình một tổng thể(One Sample T-test) đối với nhân tố“Bản cht công việc”. Thang đo đo lường biến quan sát này được xây dựng trên thang đo Likert 5 điểm. Các lựa chọn bắt đầu từ giá trị là 1 =

“Rất không đồng ý” cho đến 5 = “Rất đồng ý”. Với giá trị 3 có nghĩa là thái độ

“Trung lập”; như vậy với sựlựa chọn lớn hơn 3 thì có nghĩa là đánh giá vềnhân tố Bản chất công việc làở mức vừa phải cho đến cao.

Bảng 2.20: Kết quảkiểm định One Sample T- test

Bản chất công việc Mean

Test Value = 4

T Sig.

Cơng việc anh/chị được bốtrí phù

hợp với chun mơn được đào tạo 3.21 -6.457 0.000 Công việc tạo ra sựthu hút và hấp dẫn

anh/chị 3.85 -1.124 0.267

Cơ chế đánh giá kết quả công tại chi

nhánh là cơng bằng, chính xác 4.02 0.152 0.881

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Mục đích của việc tiến hành kiểm định với là giá trị kiểm định là 4 để xem thử đánh giá đối với nhân tốbản chất cơng việc có cao hay khơng. Với mức ý nghĩa 95%, kiểm định cho kết quảSig. ở các thang đo gồm “Công việc tạo ra sự thu hút và hấp dẫn anh/chị” và “Cơ chế đánh giá kết quả công tại chi nhánh là cơng bằng,

chính xác” đều lớn hơn 0,05 có nghĩa là chưa đủ bằng chứng thống kê bác bỏgiả thuyết H0. Tức là nhân viên đồng ý khi đánh giá 2 tiêu chí trên trong mơi trường

làm. Cịn “Cơng việc anh/chị được bốtrí phù hợp với chun mơn được đào tạo” có giá trị Sig < 0.05. Bên cạnh đó giá trị T của kiểm định One-sample T-Test mang dấu âm, nói lên rằng nhân viên chưa đồng ý với tiêu chí này.

2.3.7.7. Kiểm định trung bình các nhân tốbản chất cơng việc

Qua cuộc điều tra mà nghiên cứu thực hiện để lấy ý kiến của nhân viên đến nhân tố Đồng nghiệp. Đểcó thểkhẳng định sự đánh giá của nhân viên đối với Đồng

nghiệpởmức độnào, thì tác giảtiến hành kiểm định.

Tác giả tiến hành kiểm định về giá trị trung bình một tổng thể(One Sample T-test) đối với nhân tố“Đồng nghiệp”. Thang đo đo lường biến quan sát này được

xây dựng trên thang đo Likert 5 điểm. Các lựa chọn bắt đầu từ giá trị là 1 = “Rất

không đồng ý” cho đến 5 = “Rất đồng ý”. Với giá trị 3 có nghĩa là thái độ “Trung lập”; như vậy với sự lựa chọn lớn hơn 3 thì có nghĩa là đánh giá về nhân tố Đồng nghiệp làởmức vừa phải cho đến cao.

Bảng 2.21: Kết quảkiểm định One Sample T- test

Đồng nghiệp Mean

Test Value = 4

T Sig.

Các đồng nghiệp trong chi nhánh luôn

phối hợp với nhau trong công việc 3.65 -3.457 0.002

Các đồng nghiệp trong chi nhánh luôn trao đổi, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong công việc

3.60 -3.124 0.001

Các đồng nghiệp trong chi nhánh rất

thân thiện với nhau 3.52 -4.855 0.000

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Mục đích của việc tiến hành kiểm định với là giá trị kiểm định là 4 để xem thử đánh giá đối với nhân tố đồng nghiệp có cao hay khơng. Với mức ý nghĩa 95%, kiểm định cho kết quả Sig. ở các thang đo đều nhỏ hơn 0,05 có nghĩa là đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thuyết H0. Bên cạnh đó giá trị T của kiểm định One- sample T-Test mang dấu âm, nói lên rằng nhân viên chưa đồng ý với nhân tố

đồng nghiệp.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰCTHÚC ĐẨY LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ min (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)