CHƯƠNG 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.3. Đánh giá của người lao động về thực trạng công tác tạo động lực tại ngân
2.3.1. Thông tin chung về đối tượng điều tra
Nghiên cứu này sửdụng phương pháp khảo sát trực tiếp 48 cán bộcông chức
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huếnhằm thu thập ý kiến đánh giá mức độ đồng ý về các tiêu chí liên quan đến động lực làm việc của người lao động. Thành phần tham gia phỏng vấn bao gồm Ban Giámđốc, Trưởng, phó các phịng và
cán bộcông chức của Chi nhánh.
Cơ cấu mẫu theo giới tính
Theo số liệu điều tra, ta nhận thấy rằng có sự chênh lệch giữa cán bộ cơng chức nam và nữ nhưng sự chênh lệch đó khơng đáng kể. Trong 48 người được điều
tra, lao động nữ có 21 người, chiếm 43,75% và lao động nam là 27 người, chiếm tỷ
lệ 56,75%. Điều này cho thấy rằng, cơ cấu lao động vềgiới tính giữa nam và nữtại Chi nhánh là khá cân bằng
Cơ cấu theo độtuổi
Trong 48 người được khảo sát, số người thuộc độ tuổi dưới 30 tuổi có 10
người, chiếm tỷlệ20,83%; số người thuộc độ tuổi từ 31 đến 50 có 11 người, chiếm tỷ lệ 22,92%; số người thuộc độ tuổi từ 45 đến 54 chiếm tỷ lệ 31,25% và số người
có độtuổi từ55 trở lên có 12 người, chiếm 25%
Nhìn chung, đội ngũ cán bộ cơng chức tại Chi nhánh có độ tuổi trung bình
tương đối cao (43 tuổi). Đây là lý do Chí nhánh cần cốgắng trẻ hóa đội ngũ cán bộ công chức nhằm tăng sự năng động, sáng tạo giúp hiệu quảcông việc tăng.
(Nguồn Xửlý SPSS)
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổng thể theo độtuổi
Cơ cấu theo chức vụ
Trong số48 cán bộcơng chức, có 15 người là lãnhđạo từcấp Phó phịng trởlên, chiếm tỷlệ31,25% còn lại là nhân viên với số lượng là 33 người, chiếm tỷlệ68,75%
Cơ cấu theo trìnhđộ
Trong 48 cán bộ cơng chức thì tỷ được điều tra thì tỷ lệ người trình độ Phổ thơng chiếm 12,5% (6 người), tỷ lệ người có trình độ Cao đẳng/Trung cấp là 10,42% (5 người), số người có trìnhđộ đại học là 20 người, chiếm tỷlệ41,67% cịn lại là 17 người có trình độ trên Đại học (chiếm tỷlệ 35,42%). Như vậy, số cán bộ cơng chức có trìnhđộ từ Đại học trởlên tại Chi nhánh là tương đối cao, phù hợp với vai trò của một cơ quan quản lý nhà nước đồng thời ý kiến đánh giá của họ đối với
(Nguồn Xửlý SPSS)
Biểu đồ2.2: Cơ cấu tổng thểtheo trìnhđộ
Cơ cấu theo thời gian cơng tác
Trong 48 cán bộcông chức thực hiện điều tra, số lượng cán bộcơng chức có
thâm niên cơng tác dưới 10 năm chiếm tỷlệ 33,33% (16 người), từ 10 năm đến 20
năm có 5 người (chiếm tỷlệ 10,42%), trong khi đó số người có thâm niên cơng tác
trên 20 năm chiếm tỷlệcao nhất với mức 56,25% (27 người)
Như vậy, cán bộ cơng chức tại Chi nhánh đa phần có thời gian cơng tác khá lâu trong Ngành nên sẽ có kinh nghiệm tương đối nhiều về nghiệp vụ. Tuy nhiên,
cơ cấu này lại thiếu sốcán bộ cơng chức trung gian có thời gian cơng tác từ 10 đến
20 năm, do đó thiếu tính kếthừa
(Nguồn Xửlý SPSS)
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tổng thểtheo thâm niên cơng tác
Số lượng cán bộcơng chức có thâm niên cơng tác lâu chiếm tỷlệlớn nên họ
đã quá hiểu Chi nhánh và sẽcho những ý kiến khách quan và có tính chính xác cao. Thơng tin chung về bảng hỏi cho thấy mẫu nghiên cứu tương đối phù hợp với đặc điểm chung của người lao động mà các nghiên cứu trước đây đã thực hiện
như cơ cấu tuổi, giới tính, thu nhập, chức vụ và trình độ, vì vậy, kết quả đánh giá
của người được phỏng vấn khá thích hợp cho nghiên cứu này.