Tóm tắt kiểm định các giả thiết nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ min (Trang 71 - 74)

Giả

thiết Nội dung Sig.

Kết quả kiểm định

H1

Nhân tố “Môi trường làm việc” có tương quan đếnđộng

lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế

0.023 Chấp nhận giả thiết

H2

Nhân tố “Ý thức gắn kết trong chi nhánh” có tương quan đến

động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế

0.021 Chấp nhận giả thiết

H3

Nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” có tương quan đến

động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế

0.031 Chấp nhận giả thiết

H4

Nhân tố “Bản chất cơng việc” có tương quan đến động

lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế

0.324 Bác bỏ giả thiết

H5

Nhân tố “Lãnh đạo” có tương quan đến động lực làm

việc của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt

Nam - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế

0.004 Chấp nhận giả thiết

H6

Nhân tố “Thu nhập” có tương quan đến động lực làm

việc của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế

0.001 Chấp nhận giả thiết

H7

Nhân tố“Đồng nghiệp”có tương quan đếnđộng lực làm

việc của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế

0.007 Chấp nhận giả thiết

Vậy, mơ hình nghiên cứu sau cùng tồn tại 5 giả thiết

- Giả thiết H1:Nhân tố “Mơi trường làm việc” có tương quan đến động lực

làm việc của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.259 chứng tỏ mối quan hệ giữa động lực

làm việc vàmôi trường làm việc là cùng chiều.Động lực làm việctăng lên 1% là do

có sự tăng lên của 0.259%Mơi trường làm việc.

- Giả thiết H2:Nhân tố “Ý thức gắn kết trong chi nhánh” có tương quan đến

động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi

nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệsố Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.232 chứng tỏ mối quan hệgiữa sự động lực làm việc và ý thức gắn kết trong chi nhánh là cùng chiều.Động lực làm

việctăng lên 1% là do có sự tăng lên của 0.232% Ý thức gắn kết trong chi nhánh.

- Giả thiết H3: Nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” có tương quan đến

động lực làm việc của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi

nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05, với hệsố Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.265 chứng tỏ mối quan hệgiữa sự động lực làm việc vàcơ hội đào tạo -thăng tiến là cùng chiều.Động lực làm việc

của khách hàng tăng lên 1% là do có sự tăng lên của 0.265% Cơ hội đào tạo và thăng tiến.

- Giả thiết H4: Nhân tố “Bản chất cơng việc” có tương quan đến động lực

làm việc của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế. Giả thiết này không được chấp nhận do giá trị Sig lớn hơn 0.05.

Nên nhân tốnày khôngảnh hưởng đến động lực làm việc.

- Giả thiết H5: Nhân tố “Lãnh đạo” có tương quan đến động lực làm việc

của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế. Giảthiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05 và hệsốBeta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.292 chứng tỏmối quan hệgiữađộng lực làm việc và lãnh đạo là cùng chiều. Động lực làm việc tăng lên 1% là do có sự tăng lên của 292% của Lãnh đạo.

- Giả thiết H6: Nhân tố “Thu nhập” có tương quan đến động lực làm việc

của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế. Giảthiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05 và hệsốBeta chuẩn hóa của nhân tố này là 0.339 chứng tỏ mối quan hệ giữa động lực làm việc và thu nhập là cùng chiều. Động lực làm việc tăng lên 1% là do có sự tăng lên của 339% của Thu nhập.

- Giả thiết H5:Nhân tố“Đồng nghiệp”có tương quan đếnđộng lực làm việc

của người lao động tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế. Giảthiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0.05 và hệsốBeta chuẩn hóa của nhân tốnày là 0.309 chứng tỏmối quan hệgiữa động lực làm việc và đồng nghiệp là cùng chiều. Động lực làm việc tăng lên 1% là do có sự tăng lên của 309% của Đồng nghiệp.

Theo phương trình hồi quy ở trên cho thấy động lực làm việc có quan hệ

tuyến tính với các nhân tố:

Mạnh nhất là: Thu nhập (HệsốBeta 6 là 0.339) Thứhai là:Đồng nghiệp (HệsốBeta 7 là 0.309) Thứba là: Lãnhđạo (HệsốBeta 5 là 0.292)

Thứ tư là:Cơ hội đào tạo và thăngtiến (HệsốBeta 3 là 0.265) Thứ năm là: Môi trường làm việc (HệsốBeta 1 là 2.59)

Cuối cùng là: Ý thức gắn kết với chi nhánh (HệsốBeta 2 là 0.232)

Mơ hình hồi quy có hệ số R2 hiệu chỉnh = 61,4%, chứng tỏ độ phù hợp của mơ hình với bộ dữ liệu là khá cao, giải thích được61,4% cho sự biến thiên của động lực làm việc. Dựa trên kết quả nghiên cứu, dây là cơ sở để đưa ra những giải pháp nâng caođộng lực làm việc thông qua những nhân tốnày.

2.3.7. Kim định giá tr trung bình các nhân tố ảnh hưởng đến động lc làm vicca nhân viên. ca nhân viên.

2.3.7.1. Kiểm định trung bình các nhân tốý thức gắn kết

Qua cuộc điều tra mà nghiên cứu thực hiện đểlấy ý kiến của nhân viên đến ý thức gắn kết. Đểcó thểkhẳng định sự đánh giá của nhân viên đối với ý thức gắn kết

Tác giả tiến hành kiểm định về giá trị trung bình một tổng thể(One Sample T- test) đối với nhân tố “Ý thc gn kết”. Thang đo đo lường biến quan sát này được xây dựng trên thang đo Likert 5 điểm. Các lựa chọn bắt đầu từ giá trị là 1 =

“Rất không đồng ý” cho đến 5 = “Rất đồng ý”. Với giá trị 3 có nghĩa là thái độ

“Trung lập”; như vậy với sựlựa chọn lớn hơn 3 thì có nghĩa là đánh giá về ý thức gắn kết là ởmức vừa phải cho đến cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu ĐỘNG lực làm VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ min (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)