1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý khai thác cơng trình thủy lợi
1.3.6 Nhóm chỉ số tài chính
Các chỉ số tài chính khơng chỉ có ý nghĩa với nhà phân tích tài chính, mà cịn rất quan trọng với nhà đầu tư cũng như với chính bản thân doanh nghiệp và các chủ nợ.
Các chỉ số tài chính cho phép chúng ta so sánh các mặt khác nhau của các báo cáo tài chính trong một doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong toàn ngành để xem xét khả năng chi trả cổ tức cũng như khả năng chi trả nợ vay.
Chỉ số thanh tốn: Các chỉ số trong loại này được tính tốn và sử dụng để quyết định
xem liệu một doanh nghiệp nào đó có khả năng thanh tốn các nghĩa vụ phải trả ngắn hạn hay không
Đây là chỉ số đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn.
Các cơng thức tính:
Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời
Tổng tài sản ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =
Nợ ngắn hạn
Chỉ số thanh toán nhanh đo lường mức thanh khoản cao hơn. Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính tốn.
Hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác được bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp.
(1.21)
(1.22) TS13
T4 = x 100 TS23
Hệ số thanh toán nhanh
Tổng tài sản lưu động – Hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán tức thời
Tiền và các khoản tương đương tiền Hệ số thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán lãi vay
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế Hệ số thanh toán lãi vay =
Số lãi tiền vay phải trả trong kỳ
Chỉ số hoạt động: Các chỉ số hoạt động cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt như thế
nào. Trong các chỉ số của loại này lại được chia ra các chỉ số “lợi nhuận hoạt động” và ”hiệu quả hoạt động”.
Các chỉ số về lợi nhuận hoạt động cho biết tổng thể khả năng sinh lợi của cơng ty, cịn chỉ số về hiệu quả hoạt động cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tài sản hiệu quả đến mức nào
Biên lợi nhuận thuần: Chỉ số này cho biết mức lợi nhuận tăng thêm trên mỗi đơn vị
hàng hoá được bán ra hoặc dịch vụ được cung cấp.
Do đó nó thể hiện mức độ hiệu quả của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Dĩ nhiên là chỉ số này khác nhau giữa các ngành.
Lợi nhuận ròng Biên lợi nhuận thuần =
Doanh thu thuần
Biên lợi nhuận trước thuế và khấu hao (EBITDA)
Lợi nhuận trước thuế và khấu hao Biên LN trước thuế và khấu hao =
Số lãi tiền vay phải trả trong kỳ
Biên lợi nhuận phân phối
Chỉ số này cho biết bao nhiêu doanh thu được phân phối cho các chi phí cố định trong mỗi đơn vị hàng bán ra.
(1.23)
(1.25) (1.24)
(1.26)
Tổng doanh thu phân phối Biên lợi nhuận phân phối =
Doanh thu
Chỉ số rủi ro: Bao gồm chỉ số rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro kinh doanh
liên quan đến sự thay đổi trong thu nhập ví dụ như rủi ro của dịng tiền khơng ổn định qua các thời gian khác nhau. Rủi ro tài chính là rủi ro liên quan đến cấu trúc tài chính của cơng ty, ví dụ như việc sử dụng nợ.
Tỷ số nợ trên tổng vốn
Chỉ số này cho thấy tỷ lệ nợ được sử dụng trong tổng cấu trúc vốn của công ty. Tỷ số nợ trên vốn lớn ám chỉ rằng các cổ đơng đang thực hiện chính sách thâm dụng nợ và và do đó làm cho cơng ty trở nên rủi ro hơn.
Tổng số nợ phải trả Hệ số nợ trên tổng nguồn vốn = Tổng nguồn vốn Tỷ số nợ trên vốn cổ phần ( VCSH ) Tổng số nợ phải trả Hệ số nợ trên VCSH = Tổng VCSH
Hệ số đầu tư vào tài sản ngắn hạn (TSNH)
Tài sản ngắn hạn Hệ số đầu tư vào TSNH =
Tổng tài sản
Hệ số đầu tư vào tài sản dài hạn (TSDH)
Tài sản dài hạn Hệ số đầu tư vào TSDH =
Tổng tài sản
Hệ số sinh lời: Đây là các chỉ số cực kỳ có ý nghĩa với các cổ đơng và nhà đầu tư để
xem xét xem công ty đáng giá đến đâu và cho phép các chủ nợ dự đoán được khả năng trả nợ của các khoản nợ hiện hành và đánh giá các khoản nợ tăng thêm nếu có.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (LNST) trên doanh thu
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ Tỷ suất LNST trên doanh thu =
Doanh thu trong kỳ
(1.28) (1.29) (1.30) (1.31) (1.32) (1.33)