Lợi nhuận trước lãi vay và thuế trong kỳ Tỷ suất ROI =
Tổng nguồn vốn
Hiệu quả tiết kiệm chi phí
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế trong kỳ Hiệu quả tiết kiệm chi phí =
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn
Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu quả sử dụng vốn =
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất sinh lợi trên vốn kinh doanh (ROA): Chỉ số này đo lường hiệu quả hoạt động
của công ty mà không quan tâm đến cấu trúc tài chính.
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ Tỷ suất LNST trên vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ (LN ròng) Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH =
Giá trị vốn chủ sở hữu bình quân
Hệ số địn bẩy tài chính
Tài sản dài hạn Hệ số địn bẩy tài chính =
Vốn chủ sở hữu
Nhận xét: Có tất cả 5 nhóm chỉ số đánh giá quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy
lợi là: Nhóm chỉ số quản lý cơng trình, nhóm chỉ số quản lý nước, nhóm chỉ số quản lý kinh tế, nhóm chỉ số mơi trường nước, nhóm chỉ số tổ chức dùng nước.
Có 4 nhóm chỉ số đánh giá tài chính là chỉ số thanh tốn, chỉ số hoạt động, chỉ số rủi ro và hệ số sinh lời.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi lợi 1.4.1 Nhóm nhân tố khách quan (1.34) (1.35) (1.36) (1.38) (1.39) (1.37)
Điều kiện thời tiết, khí hậu biến đổi
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu như hạn hán, lũ lụt ngày càng diễn biến khó lường tác động bất lợi cho hệ thống cơng trình thủy lợi, đặc biệt hệ thống lấy nước dọc các sơng lớn trên tồn quốc nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng.
Tác động bất lợi của quá trình phát triển kinh tế - xã hội
Quá trình phát triển kinh tế-xã hội gây ra những tác động bất lợi như suy giảm chất lượng rừng, phát triển hồ chứa thượng nguồn, khai thác cát sỏi và lún ở vùng hạ du, phát triển cơ sở hạ tầng đô thị, công nghiệp, giao thơng cản trở thốt lũ....
Q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa địi hỏi u cầu tiêu, thốt nước của nhiều khu vực tăng lên nhiều so với trước đây, nhu cầu nước cho nông nghiệp, công nghiệp từ hệ thống cơng trình thủy lợi tăng, mức đảm bảo an tồn tăng.
Tổ chức sản xuất nông nghiệp phần lớn theo quy mơ hộ gia đình nên nhỏ lẻ, manh mún, công nghệ lạc hậu, hiệu quả sản xuất thấp dẫn đến lãng phí nước rất lớn.
1.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan
Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi
Trên thực tế cho thấy đội ngũ CBCNV có trình độ tư duy, năng lực quản lý các CTTL cịn hạn chế, trong khi đó cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chưa được coi trọng. Bộ máy tổ chức cồng kềnh, năng suất lao động thấp cũng là nguyên nhân chính dẫn đến việc sử dụng và nâng cao hiệu quả kinh tế của các cơng trình thủy lợi.
Cơng tác quản lý, duy tu, bảo dưỡng, nâng cấp hệ thống cơng trình
Hệ thống các CTTL của nước ta ít cơng trình được đầu tư đồng bộ từ đầu mối đến mặt ruộng, một phần là do nguồn kinh phí hạn chế, một phần do tư duy quản lý manh mún dàn trải, khơng có trọng tâm, trọng điểm. Một số địa phương chưa quan tâm đến công tác duy tu, duy trì cơng trình nên cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả kinh tế của các cơng trình thủy lợi mang lại cho các địa phương.
Cơng tác quy hoạch, thiết kế cơng trình thủy lợi chưa bám sát thực tế, chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành kinh tế khác dẫn đến lãng phí nguồn lực. Việc ứng dụng
khoa học công nghệ vào quản lý vận hành khai thác chưa được quan tâm và khó áp dụng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả kinh tế của các cơng trình thủy lợi mang lại.
Tổ chức hộ dùng nước và sự tham gia của cộng đồng những người hưởng lợi vào việc xây dựng, sử dụng, bảo vệ cơng trình
Đội thủy nông của các tổ chức, hộ dùng nước ở địa phương đóng vai trị quan trọng giúp cộng đồng tham gia quản lý và sử dụng có hiệu quả các cơng trình thủy lợi, thơng qua để thực hiện cơ chế “dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý và dân sử dụng”. Từ đó phải xây dựng được các ban tự quản tại các nơi có các cơng trình thủy lợi được đầu tư. Tuy nhiên các tổ chức này phần nhiều hoạt động yếu kém, chưa huy động được người dân tham gia vào công tác quản lý, sử dụng và bảo vệ cơng trình. Ý thức của người dân trong việc sử dụng nước còn chưa cao dẫn đến lãng phí nguồn nước.
Cơ chế chính sách trong quản lý khai thác cơng trình thủy lợi
Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi vẫn chưa hồn thiện và rõ ràng để hướng mục đích sử dụng các cơng trình thủy lợi phải có chủ quản lý thực sự, tiến tới tư nhân hóa, đa dạng hóa trong cơng tác quản lý. Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ các cơng trình thủy lợi, kỹ thuật thủy lợi, nông nghiệp đến bà con nông dân, đặc biệt là kỹ thuật tưới tiêu tiên tiến và chưa phù hợp với yêu cầu sử dụng nước theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây trồng. Các địa phương chưa có chính sách cụ thể đối với cán bộ, nhân viên quản lý vận hành cơng trình như: thu nhập, biên chế...và quy định chức năng nhiệm vụ theo đúng các quy định của Chính phủ. Đặc biệt việc khen thưởng cho những cá nhân cũng như tổ chức thực hiện tốt cơng tác thủy lợi. Chính vì vậy đã làm ảnh hưởng đến việc sử dụng hiệu quả các CTTL của địa phương đó.
Việc phân cấp quản lý khai thác CTTL được gắn liền với công tác thu thủy lợi phí, miễn thủy lợi phí và cấp bù thủy lợi phí, các nội dung cần được quy định chi tiết và chưa có những biện pháp mạnh để việc đóng góp thủy lợi phí của người dân dùng
nước từ các cơng trình thủy lợi thực hiện một cách phù hợp và nghiêm túc sẽ góp phần nâng cao hiệu quả và tính bền vững của hệ thống CTTL.
ây dựng và khai thác cơng trình thủy lợi th o hướng phục vụ đa mục tiêu
Thủy lợi là lợi dụng tổng hợp về nước nhưng hiện nay từ khâu quy hoạch, thiết kế, xây dựng CTTL ít đề cấp đến sử dụng nước liên ngành trong quản lý khai thác vận hành cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các CTTL.
Các địa phương chưa rà soát kĩ càng lại quy hoạch, chưa đánh giá lại tài liệu các số liệu thực đo về khí tượng, thủy văn nên chưa phát huy được hiệu quả theo đúng năng lực thiết kế, phá vỡ quy hoạch ban đầu, như vậy ảnh hưởng rất nhiều đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đến hiệu quả kinh tế của các cơng trình thủy lợi nói riêng.
Hệ thống các cơng trình thủy lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu như: phục vụ tưới tiêu, phát điện, cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, giao thông, thủy sản, bảo vệ môi trường,.. chưa được quan tâm sâu sắc và triệt để nên ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các cơng trình thủy lợi của các địa phương.
1.5 Cơ sở thực tiễn về công tác nâng cao hiệu quả quản lý khai thác cơng trình thủy lợi