2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH MTV Thủy lợi Tây Nam Nghệ An (Công ty Thủy lợi Tây Nam Nghệ An) tiền thân là Xí nghiệp thủy lợi Anh Sơn được UBND tỉnh Nghệ An thành lập ngày 10/8/1987 tại Quyết định số: 174/QĐ-UBND. Được chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An tại Quyết định số: 523/QĐ- UBND.NN ngày 05 tháng 02 năm 2015 của UBND tỉnh Nghệ An.
Thực hiện nhiệm vụ của UBND tỉnh giao, Công ty Thủy lợi Tây Nam Nghệ An thực hiện quản lý, vận hành và khai thác các CTTL tại 4 huyện miền núi phía Tây của tỉnh Nghệ An (gồm Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương và Kỳ Sơn), đảm bảo nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và cho các nhu cầu dùng nước khác trên địa bàn,…
Hình 2.3 Văn phịng Cơng ty Thủy lợi Tây Nam Nghệ An
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Thực hiện nhiệm vụ của UBND tỉnh giao, Công ty Thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An thực hiện quản lý, vận hành và khai thác các cơng trình thuỷ lợi tại 4 huyện miền núi phía Tây của tỉnh Nghệ An (gồm Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương và Kỳ Sơn), đảm bảo nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp và cho các nhu cầu dùng nước khác trên địa bàn,…
Hiện nay, Công ty trực tiếp quản lý, bảo vệ, vận hành và khai thác 108 cơng trình cơng trình thuỷ lợi gồm có: 17 hồ chứa, 8 trạm bơm điện tưới và 83 đập tràn phai tạm; tham mưu tổ chức quản lý và khai thác các cơng trình thuỷ lợi.
Hàng năm, Cơng ty phụ trách diện tích tưới cho trên 10.053,52 ha lúa và cây rau màu.
Cơng ty cịn thực hiện nhiệm vụ khảo sát thiết kế, thi công sửa chữa chống xuống cấp cơng trình thuỷ lợi. Tổ chức quản lý, thực hiện các dự án sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi bằng các nguồn vốn từ Ngân sách trung ương, hỗ trợ có mục tiêu.
Thực hiện cơ chế hợp đồng đặt hàng, cung cấp dịch vụ tưới tiêu nước để phục vụ sản xuất nông nghiệp, tưới nông nghiệp và phục vụ các nhu cầu dân sinh, kinh tế khác; nước thu thủy lợi phí được Nhà nước miễn theo quy định hiện hành.
Hàng năm lập kế hoạch sửa chữa, tư vấn khảo sát, thiết kế, giám sát, thi công, đầu tư nâng cấp và xây dựng mới các cơng trình thủy lợi.
Điều tra, theo dõi, tổng hợp, quan trắc thu thập các số liệu về khí tượng thủy văn, chất lượng nước, tình hình diễn biến của các cơng trình, thực tế hoạt động khác với thiết kế ban đầu để đề xuất kịp thời các biện pháp xử lý trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt thuộc phạm vi các cơng trình do Cơng ty trực tiếp quản lý.
Phối hợp với các ngành quản lý quy hoạch nguồn nước, quản lý môi sinh, môi trường nước và nguồn nước các cơng trình thủy lợi để phục vụ cho sản xuất và dân sinh.
Tư vấn giúp các huyện, thị tổ chức bảo vệ, quản lý, khai thác tốt các cơng trình thủy lợi trên địa bàn.
Nuôi trồng thủy sản trong các hồ chứa nước do Công ty quản lý. Quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơng trình được UBND tỉnh giao.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty Thủy lợi Tây Nam Nghệ An là doanh nghiệp Nhà nước hạng III trực thuộc UBND tỉnh Nghệ An, được thành lập theo Quyết định số 532/QĐ-UBND ngày 05 tháng 02 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt phương án tổ chức lại và đổi tên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thủy lợi Anh Sơn thành Công ty Thủy lợi Tây Nam Nghệ An.
Công ty Thuỷ lợi Tây Nam Nghệ An thực hiện quản lý, vận hành và khai thác các cơng trình thuỷ lợi tại 4 huyện miền núi phía Tây của tỉnh Nghệ An (gồm Anh Sơn, Con Cng, Tương Dương và Kỳ Sơn)
Hình 2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Hiện nay, Công ty Thủy lợi Tây Nam Nghệ An với tổng số cán bộ nhân viên là 71 người (45 nam và 26 nữ), với 1 cán bộ có trình độ thạc sĩ và 20 cán bộ có trình đại học trong đó Thạc sĩ Thủy Lợi 1 người, Đại học thủy lợi 14 người; Cao đẳng, trung cấp 26 người và Công nhân kỹ thuật 24 người.
Ban Lãnh đạo gồm: Chủ tịch kiêm Giám đốc và 02 Phó Giám đốc cơng ty. Các phòng ban, đơn vị trực thuộc gồm:
- 03 phòng chức năng: Phòng Tổ chức - Hành chính, phịng Kế hoạch - Kỹ thuật, phịng Tài chính - Kế tốn.
- 01 Xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi tại huyện Anh Sơn (Xí nghiệp thủy lợi Anh Sơn)
- 01 Xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi tại huyện Con Cng (Xí nghiệp thủy lợi Con Cng)
CHỦ TỊCH KIÊM GIÁM ĐỐC CƠNG TY
2 PHĨ GIÁM ĐỐC VÀ 1 KẾ TỐN TRƯỞNG
Các phịng ban chuyên môn nghiệp vụ
- Phịng Tổ chức – Hành chính - Phịng Kế hoạch – Kỹ thuật - Phịng Tài chính – Kế tốn
Các đơn vị trực thuộc
Xí nghiệp thủy lợi Anh Sơn Xí nghiệp thủy lợi Con Cng
Bảng 2.2 Tổng hợp trình độ chun mơn cán bộ cơng ty
TT Chuyên ngành đào tạo Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
1 Kỹ sư thủy lợi 20 28,1
2 Kỹ sư xây dựng 1 1,4
3 Cao đẳng; Trung cấp thủy lợi, xây dựng 26 36,6
4 Khác 24 33,8
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính cơng ty)
2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua
Là doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích, Cơng ty quản lý các cơng trình thủy lợi phục vụ tưới cho sản xuất nông nghiệp trên 4 địa bàn huyện Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương và Kỳ Sơn. Công tác lập kế hoạch và thực hiện sản xuất kinh doanh theo quy trình sau đây:
Cơng tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh:
Công tác lập kế hoạch là nhiệm vụ quan trọng của các đơn vị QLKT CTTL không chỉ phục vụ công tác quản lý của đơn vị trong việc điều tiết và phân bổ nguồn lực phục vụ sản xuất mà còn là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền làm căn cứ để giao kế hoạch hoặc đặt hàng cho các đơn vị.
Công tác lập kế hoạch sát với thực tế sẽ giúp các đơn vị bám sát được mục tiêu và có giải pháp cụ thể để đạt được mục tiêu một cách hiệu quả nhất, giảm được sự chồng chéo trong phân bổ nguồn lực, giảm thiểu những hoạt động không cần thiết và tăng tính kiểm tra, giám sát của các cấp quản lý nhằm tối đa hóa hiệu quả hoạt động sản xuất của các đơn vị.
Hiện nay, công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị QLKT CTTL trực thuộc Công ty (2 xí nghiệp trực thuộc) thực thiện theo quy định tại Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích. Nội dung chi tiết cho cơng tác lập kế hoạch đối với các đơn vị làm nhiệm vụ quản lý CTTL theo hướng dẫn tại Thông tư số 178/2014/TT-BTC ngày 26/11/2014 của Bộ Tài chính về đấu thầu, đặt hàng hoặc giao kế hoạch QLKT CTTL [6]. Quy trình lập kế hoạch được thực hiện như sau:
Quy trình lập kế hoạch phục vụ cơng tác giao kế hoạch của tỉnh đối với Công ty được thực hiện như sau:
Vào Tháng 7 hàng năm, Công ty lập kế hoạch diện tích phục vụ tưới tiêu căn cứ vào kết quả nghiệm thu từ năm trước và xem xét khả năng biến động về diện tích phục vụ. Số liệu diện tích được tổng hợp dựa trên các hợp đồng chi tiết được ký kết giữa các xí nghiệp trực thuộc Công ty (2 xí nghiệp) với các xã thuộc huyện. Các xí nghiệp trực thuộc sẽ chịu trách nhiệm thực hiện việc ký kết hợp đồng đối với các xã. Số liệu hợp đồng được ký kết ở cấp xã là giữa các UBND xã và các trưởng thôn dựa trên kế hoạch dùng nước cho các đối tượng khác nhau (cấp nước tưới cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nhu cầu tiêu nước của từng hộ gia đình và khu vực). Thơng thường, các trưởng thơn lập danh sách diện tích phục vụ tưới tiêu có chữ ký xác nhận của chủ hộ để làm cơ sở pháp lý cho việc ký kết các hợp đồng. Diện tích tưới tiêu được UBND huyện rà soát và xác nhận dựa trên bản đồ dải thửa. Cơng tác lập kế hoạch diện tích phục vụ được hoàn thành trước ngày 31/7 hàng năm.
Dựa trên các hợp đồng được ký kết từ các xí nghiệp, Cơng ty sẽ tổng hợp và trình kế hoạch diện tích phục vụ tưới tiêu lên Sở NN - PTNT và Sở Tài chính thẩm định và phê duyệt diện tích trong tháng 8. Sau khi kế hoạch diện tích được phê duyệt, Công ty sẽ lập kế hoạch sản xuất tài chính dựa theo hướng dẫn tại Thơng tư số 11/2009/BTC ngày 21/1/2009 [5] về quy chế quản lý tài chính cơng ty nhà nước làm nhiệm vụ quản lý, khai thác CTTL và gửi lên sở liên ngành để thẩm định.
Chi tiết của kế hoạch sản xuất tài chính bao gồm kế hoạch thu và kế hoạch chi. Kế hoạch thu của Cơng ty bao gồm: thu từ thủy lợi phí dựa trên diện tích kế hoạch cấp bù do miễn thủy lợi phí đối với các đối tượng được miễn, thu thủy lợi phí đối với các đối tượng phải thu (theo quy định tại Nghị định 67/2012/NĐ-CP [3], và từ Tháng 7 năm 2018 theo quy định tại Nghị định 96/2018/NĐ-CP), và thu từ các khoản thu khác (được dự tính nếu có). Kế hoạch chi bao gồm chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và chi cho các hoạt động khác. Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất tài chính của Cơng ty bao gồm: các chính sách của nhà nước; định mức kinh tế kỹ thuật được phê duyệt; dựa vào thực chi của năm trước và ước tính của năm kế hoạch; căn cứ vào diện tích kế hoạch phục vụ tưới tiêu và cấp nước, và mức biến động giá của yếu tố như chi phí
điện, xăng dầu, nguyên nhiên vật liệu, tiền lương và các khoản theo lương, các khoản thuế theo quy định hiện hành của Nhà nước; hiện trạng cơng trình, và các mục tiêu phát triển của Công ty về nhân lực, trang thiết bị, nâng cấp cơng trình.
Công tác thẩm định và phê duyệt kế hoạch sản xuất tài chính được hồn thiện trong Tháng 11 bởi các sở ngành và làm căn cứ để UBND tỉnh trình Bộ Tài chính phê duyệt, cấp vốn triển khai thực hiện. Sau khi kế hoạch sản xuất tài chính được phê duyệt (trước 31/12 hàng năm), Công ty sẽ tổ chức thực hiện kế hoạch được giao.
Đối với các đơn vị QLKT CTTL là các tổ chức hợp tác dùng nước ở địa phương: Trên thực tế, tổ chức hợp tác dùng nước ở tỉnh Nghệ An hoạt động dưới nhiều mơ hình khác nhau, (ví dụ: HTX dịch vụ nơng nghiệp, Tổ hợp tác,…).
Công tác lập kế hoạch cũng được thực hiện theo trình tự tương tự như các đơn vị quản lý là các doanh nghiệp. Về khung thời gian, từ 1/7 hàng năm các HTX tổng hợp kế hoạch diện tích tưới tiêu và sơ bộ dự toán và nội dung hoạt động theo hướng dẫn tại Thông tư số 41/2013/TT-BTC ngày 11/4/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 67/2012/NĐ-CP, báo cáo UBND xã và trình Phịng NN-PTNT và Phịng Tài chính huyện xem xét và trình UBND huyện phê duyệt. Căn cứ vào hồ sơ địa chính và căn cứ pháp lý, Phịng NN-PTNT và Phịng Tài chính huyện thẩm định diện tích và dự tốn trình Sở NN-PTNT và Sở Tài chính thơng qua trước khi tổng hợp để trình Bộ Tài chính phê duyệt. Trên cơ sở kế hoạch sản xuất tài chính được các ban ngành của tỉnh thơng qua, UBND huyện kí hợp đồng đặt hàng với các HTX thực hiện nhiệm vụ. Sở Tài chính sẽ thực hiện cấp kinh phí về qua Kho bạc của huyện và huyện sẽ cấp kinh phí qua tài khoản của HTX. Các HTX thường xuyên báo cáo và phối hợp với các cơ quan liên quan của huyện, UBND xã và thôn tiến hành nghiệm thu kết quả thực hiện theo đợt và vụ tưới tiêu.
Thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
Dựa trên kế hoạch sản xuất tài chính được UBND tỉnh phê duyệt, các đơn vị triển khai thực hiện sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đã đề ra.
Với yêu cầu cấp nước tưới cho nông nghiệp, thủy sản, và công nghiệp, các đơn vị chuẩn bị nguồn lực (cơng trình, con người, nguồn nước) để thực hiện. Ban lãnh đạo các đơn vị chỉ đạo, điều hành các bộ phận trực thuộc thực hiện công tác vận hành, khai thác và bảo vệ cơng trình, dẫn nước, kiểm tra và bảo dưỡng cơng trình, nắm rõ diện tích được giao.
Mỗi tổ đội sản xuất chịu trách nhiệm các cơng trình, diện tích được phân giao quản lý. Kiểm tra diễn biến cơng trình, phát hiện sự cố báo cáo lãnh đạo để có phương án xử lý kịp thời khơng làm ảnh hưởng đến q trình phục vụ tưới tiêu, cấp nước.
Công tác triển khai thực hiện kế hoạch của các đơn vị những năm gần đây đã đi vào quỹ đạo, thực hiện tương đối sát so với kế hoạch đặt ra. Do được sự quan tâm của các ngành các cấp trong tỉnh, nguồn kinh phí được cấp tương đối đầy đủ theo dự tốn được duyệt.
Hệ thống cơng trình được tu sửa, chi lương và các chế độ cho công nhân viên được quan tâm, các đơn vị quản lý áp dụng hình thức thưởng phạt rõ ràng, có tính khích lệ cơng nhân viên và nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc.
Tuy nhiên quá trình thực hiện kế hoạch được đánh giá là gặp khơng ít khó khăn như: cơng trình dàn trải, phân tán rộng, nhiều cơng trình nằm ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa nên khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ, điều hành phân phối nước. Các huyện miền núi nhiều nơi diện tích phục vụ manh mún, mang tính thời vụ gây khó khăn cho cơng tác điều hành, phân phối nước, làm tăng chi phí sản xuất.
Hàng năm căn cứ nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch nhà nước giao, Công ty tập trung thực hiện tổ chức tốt hoạt động phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp.
Công ty quản lý chặt chẽ các khoản chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bảng 2.3 Báo cáo tổng hợp DNNN hoạt động cơng ích từ năm 2015 – 2018 TT Hạng mục Đơn vị Năm 2015 2016 2017 2018 I Diện tích tưới ha 6.341,52 9.739,52 9.799,56 10.053,52 1 Gồm: Tưới lúa ha 3.583,92 6.409,98 6.470,02 6.707,62
2 Tưới mạ, rau, màu ha 1.256,26 1526.52 1.526,52 1.542,88
3 Nuôi trồng thủy sản ha 175,94 175,94 175,94 175,94
II Doanh thu Đồng 7.344.563.000 11.768.892.400 11.501.883.654 11.934.339.722
1 Ngân sách cấp bù giảm
TLP Đồng 7.328.432.000 11.347.743.000 11.374.854.000 11.684.184.000
2 Doanh thu khác Đồng 16.131.000 421.149.400 127.029.654 250.155.722
III Chi phí tưới tiêu Đồng 7.344.563.500 11.768.892.400 11.501.883.654 11.934.339.722
1 Lương Đồng 2.083.610.752 3.201.395.142 3.797.346.411 4.601.039.318
2 Các khoản nộp theo lương Đồng 421.569.174 428.835.216 589.405.346 722.817.506
3 Khấu hao cơ bản Đồng 750.000.000 1.225.000.000 818.360.383 1.050.000.000
4 Sửa chữa cơng trình Đồng 2.714.025.201 5.257.011.530 4.604.087.750 3.490.933.552 Sửa chữa thường xuyên Đồng 2.200.345.201 4.267.664.530 3.124.870.750 3.490.933.552
Sửa chữa lớn Đồng 513.680.000 989.347.000 1.479.217.000 0
5 NNL duy tu bảo dưỡng Đồng 39.495.000 84.542.500 85.361.000 85.047.000
6 Tiền điện Đồng 901.244.124 1.015.513.522 920.228.873 956.040.405
7 Quản lý doanh nghiệp Đồng 284.966.249 362.799.165 493.396.891 688.497.330
8 Phòng chống thiên tai Đồng 25.013.000 42.197.325 42.820.000 45.039.200
9 Học tập và đào tạo Đồng 19.697.000 41.950.000 41.650.000 45.500.000
10 Bảo hộ an toàn lao động Đồng 25.000.000 41.000.000 42.484.000 45.016.000
11 Thuế môn bài, nhà đất Đồng 26.394.000 26.394.000 26.394.000 26.394.000
12 Chi bơm điện ca 3 Đồng 16.440.000 20.600.000 20.245.000 20.000.000
13 Chi công tác Đảng Đồng 37.109.000 21.654.000 20.104.000 20.000.000
14 CP năm trước chuyển sang Đồng 0 0 0 138.015.411
IV Cân đối thu - chi thủy
nông Đồng 0 0 0 0
V Tổng cấp bù Đồng 7.328.432.000 10.602.000.000 11.101.000.000 11.370.000.000
Nhìn vảo bảng số liệu báo cáo tổng hợp DNNN hoạt động cơng ích từ năm 2015 –