Thuyết hai nhân tố của Herzberg

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại CÔNG TY XĂNG dầu THỪA THIÊN HUẾ min (Trang 37 - 39)

- Trên thực tế không phải yếu tố nào tác động đến người lao động thúc đẩy lao động và sự thoả mãn cơng việc hay duy trì động lực và sự thoả mãn. Mặc dù vậy qua học thuyết này của Herzberg đã giúp các nhà quản lý nhận ra được vai trò của việc tạo động lực cho người lao động.

- Từ trên ta thấy các yếu tố thúc đẩy lao động lại nằm chính trong cơng việc cịn các yếu tố duy trì hay triệt tiêu động lực lại nằm trong mơi trường làm việc. Vì thế nhà quản lý muốn tăng cường động lực cho người lao động cần phải cải thiện môi trườnglàm việc, tạo nhiều cơ hội và khen ngợi kịp thời tới những nhân viên có thành tích tốt, tạo cho nhân viên sự u thích, đam mê, gắn bó với cơng việc của mình.

Ứng dụng học thuyết vào thực tiễn

Nhân viên bất mãn và khơng có động lực làm việc Nhân viên khơng bất mãn nhưng khơng có động lục làm việc Nhân viên khơng cịn bất mãn và có động lực N h ân t ố duy t rì N h ân t ố đ ộng vi ên

- Học thuyết này cho các nhà quản trị thấy rằng có một loạtcác yếu tố có thể tác động đến động lực của người lao động trong những hoàn cảnh cụ thể nên tác động vào yếu tố nào để đem lại hiệu quả cao nhất cũng như thoả mãn người lao động nhiều nhất.

- Việc sử dụng lý thuyết hai yếu tố vào cơng việc là tiến trình có hai giai đoạn. Trước tiên, nhà quản trị nên cố gắng giảm thiểu những tình huống có thể gây ra sự bất mãn cho nhân viên. Và sau khi trạng thái bất mãn khơng cịn tồn tại, việc cải thiện những yếu tố duy trì là là việc gây tốn thời gian. Lúc này, những yếu tố tạo ra sự thỏa mãn nênđược quantâm.

Thực hiện mong ước bản thân

Cơng việc có thử thách Thành tích , trách nhiệm

Sự trưởng thành trong công việc

Tôn trọng

Sự tiến bộ Sự cơng nhận Địa vị

Xã hội

Quan hệ giữa các cá nhân Chính sách quản trị của cơng ty Nghỉ ngơi, giải trí

An tồn

Bảo hiểm, hưu trí Các điều kiện làm việc An tồn nghề nghiệp

Nhu cầu sinh lý Tiền lương

Cuộc sống riêng tư

Sơ đồ1.5: Mối quan hệgiữa thuyết nhu cầu của Maslow và thuyết hai yếu tố của Herzberg

1.1.6.4. Thuyết kỳvọng Vroom (1964)

Thuyết cho rằng hành vi và động cơ làm việc của con người không nhất thiết

Các yếu tố thúc đẩy Các yếu tố duy trì Maslow Herzberg

về những kỳ vọng của họ trong tương lai. Khác với Maslow và Herzberg, Vroom không tập trung vào nhu cầu con người mà tập trung vào kết quả. Lý thuyết này xoay quanh ba khái niệm cơ bản hay ba mối quan hệ:

- Kỳvọng (Expectancy): là niềm tin rằng nỗlực sẽdẫn đến kết quảtốt. Khái niệm này được thểhiện thông qua mối quan hệgiữa nỗlực (Effort) và kết quả(performance).

- Tính chất công cụ(Instrumentality): Là niềm tin rằng kết quảtốt sẽdẫn đến phần thưởng xứng đáng. Khái niệm này được thểhiện qua mối quan hệgiữa kết quả (perfomance) và phần thưởng (outcome/rewards).

- Hoá trị (Valence): Là mức độ quan trọng của phần thưởng đối với người thực hiện công việc. Khái niệm này được thểhiện thông qua mối quan hệgiữa phần thưởng (outcome/rewards) và mục tiêu cá nhân (personal goals).

Vroom cho rằng, người nhân viên chỉ được động viên khi nhận thức của họ vềcả ba khái niệm hay ba mối quan hệ trên là tích cực. Nói cách khác là khi họtin rằng nỗ lực của họ sẽ cho ra kết quả tốt hơn, kết quả đó sẽ mang lại phần thưởng xứng đáng, phần thưởng đó có ý nghĩa và phù hợp với mục tiêu cá nhân của họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu ĐỘNG lực làm VIỆC của NGƯỜI LAO ĐỘNG tại CÔNG TY XĂNG dầu THỪA THIÊN HUẾ min (Trang 37 - 39)