Tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh lạng sơn (Trang 31 - 44)

1.2 Tổng quan thực tiễn công tác quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi tại Việt

1.2.1 Tại Việt Nam

1.2.1.1 Về quản lý nhà nước

Để quản lý, khai thác và sử dụng cơng trình thủy lợi, trong nhiều năm qua Nhà nước và các địa phương đã quan tâm xây dựng và hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý, thể chế và chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống cơng trình thủy lợi, đáp ứng yêu cầu nước cho các ngành kinh tế, xã hội và môi trường.

Kết quả điều tra đến hết năm 2012, hiện trạng mơ hình quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi trên phạm vi cả nước khá đa dạng với nhiều loại mơ hình khác nhau. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý ngành về thủy lợi các cấp trên địa bàn như sau:

a) Tổ chức bộ máy cấp tỉnh

Tất cả các tỉnh điều tra trên cả nước đều có mơ hình tổ chức bộ máy Nhà nước quản lý thủy lợi là các Chi cục thủy lợi, hoặc ở một số tỉnh là Chi cục thủy lợi và phòng chống lụt bão, Chi cục Thủy lợi và Thủy sản (tỉnh Gia Lai); có tỉnh thành lập Phịng thủy lợi thuộc sở (tỉnh Đồng Nai). Trong tổng số 63 tỉnh thành trên cả nước có: 24 tỉnh thành lập Chi cục Thủy lợi và phòng, chống lụt, bão; 22 tỉnh thành lập Chi cục Thủy lợi; 15 tỉnh thành lập Chi cục Thủy lợi và Chi cục Đê điều và phòng chống lụt bão; 01 tỉnh thành lập Chi cục Thủy lợi – Thủy sản (tỉnh Gia Lai); 01 tỉnh không thành lập Chi cục chun ngành thủy lợi mà chỉ có Phịng Thủy lợi thuộc sở Nơng nghiệp và PTNT.

Hình 1.1 Mơ hình tổ chức và quản lý hệ thống thủy nông tỉnh

( Nguồn: Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi)

Số lượng và trình độ nhân lực của chi cục quản lý về thủy lợi của các tỉnh trên cả nước như ở bảng sau.

Bảng 1.1 Nhân lực của chi cục quản lý về thủy lợi của các tỉnh

STT Tên vùng

Nhân lực quản lý thủy lợi

Tổng số

Chuyên ngành thủy lợi

Khác

Đại học Cao

đẳng

Trung cấp

1 Vùng Miền núi phía Bắc 219 132 6 19 62

2 Đồng bằng SH 192 146 3 9 34

3 Bắc Trung bộ và Duyên hải MT 226 152 1 14 59

4 Đông Nam Bộ 118 66 1 4 47 5 Tây Nguyên 75 43 0 9 23 6 Đồng bằng SCL 243 108 5 36 94 Tổng cộng 1073 647 16 91 319 UBND TỈNH SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN UBND HUYỆN CHI CỤC THỦY LỢI

PHỊNG NƠNG NGHIỆP TỔ THỦY LỢI UBND XÃ CÔNG TY THỦY NÔNG TỈNH Tổ chức dùng Tổ chức dùng Tổ chức dùng

(Nguồn: Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi)

- Đánh giá những mặt mạnh, yếu của tổ chức quản lý nhà nước cấp tỉnh trong vùng: + Điểm mạnh:

Đội ngũ nhân sự của chi cục quản lý thủy lợi nhìn chung đang được trẻ hóa, nhiệt tình làm việc. Hầu hết đều là con em địa phương nên hiểu rất rõ địa hình, đặc điểm cơng trình thủy lợi ở địa phương.

+ Điểm yếu

Đội ngũ nhân sự của chi cục hầu hết còn trẻ nên rất thiếu kinh nghiệm trong cơng tác quản lý CTTL. Bên cạnh đó, đa số là con em đồng bào dân tộc nên trình độ và năng lực chưa cao.

Thu nhập của chuyên viên chi cục thủy lợi chỉ có từ lương ngân sách nhà nước nên không thu hút được nguồn năng lực có trình độ cao về làm việc.

Các cơng trình thủy lợi của vùng miền núi, vùng sâu thường là nhỏ lẻ, manh mún và có số lượng cơng trình rất lớn trong khi nguồn nhân sự của chi cục mỏng nên Chi cục thủy lợi gặp nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý.

Mặt khác, các cơng trình thủy lợi nhỏ hầu hết đều do người dân tự làm nên khơng có hồ sơ thiết kế, một số cơng trình có hồ sơ thiết kế nhưng được xây dựng từ rất lâu nên bị thất lạc trong lũ lụt và chiến tranh.

Các Chi cục thủy lợi chưa thực sự quan tâm đến công tác tăng cường năng lực, phát huy sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý khai thác CTTL.

Trang thiết bị, phương tiện đi lại phục vụ cho hoạt động của các Chi cục chưa đầy đủ. Đa số các Chi cục thủy lợi chưa phối hợp chặt chẽ với các phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện nên ít nắm được thơng tin về cơng trình thủy lợi và tổ chức quản lý ở cấp xã. Hơn nữa, Chi cục cũng không đủ nhân sự để kiểm tra, theo dõi, hướng dẫn các phịng Nơng nghiệp huyện cũng như các tổ chức quản lý thủy nông trong công tác quản lý khai thác (QLKT) cơng trình thủy lợi và phịng chống lụt bão.

Mối quan hệ giữa các cơ quan, đơn vị trực thuộc UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp & PTNT trong quản lý nhà nước, sự nghiệp cơng và doanh nghiệp cơng ích về thủy lợi chưa rõ, làm hạn chế vai trò, hiệu lực của các tổ chức này. Cơ cấu tổ chức ngành thủy lợi có tỉnh được phân ra thành cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan quản lý đầu tư xây dựng cơng trình riêng biệt, cả ở cấp tỉnh và cấp huyện. Mối quan hệ giữa hai nhóm cơ quan này thiếu chặt chẽ, ảnh hưởng nhiều đến việc quản lý, đánh giá chất lượng cơng trình sau đầu tư cũng như việc bàn giao quản lý, sử dụng cơng trình.

b) Tổ chức bộ máy cấp huyện

Ở cấp huyện, hiện khơng có phịng chun trách về thủy lợi, đê điều. Theo Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 [8], Phịng Nơng nghiệp & PTNT ở các huyện và Phòng Kinh tế ở các quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, tham mưu, giúp ủy ban cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương về: Nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, phát triển nông thôn, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề ở nông thôn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND cấp huyện và theo quy định của pháp luật, bảo đảm thống nhất quản lý của ngành, lĩnh vực công tác ở địa phương. Như vậy nhiệm vụ quản lý về nước sạch nông thôn ở cấp huyện không rõ, chưa có và thực tế hiện nay chưa có huyện nào có tổ chức quản lý nhà nước về lĩnh vực này. Phòng NN & PTNT, phòng kinh tế thực hiện quản lý kỹ thuật về thuỷ lợi trên địa bàn huyện, giám sát hiệu quả hoạt động quản lý CTTL của các tổ chức dùng nước.

- Hướng dẫn kỹ thuật vận hành bảo dưỡng CTTL cho các tổ chức dùng nước - Kiểm tra, hỗ trợ cơng tác phịng chống lụt bão đảm bảo an toàn hồ đập

- Theo kết quả điều tra, số lượng và trình độ nhân lực quản lý thủy lợi của phịng nơng nghiệp, kinh tế quản lý về thủy lợi của các tỉnh như ở Bảng 1.2.

Bảng 1. 2 Nhân lực của bộ máy quản lý thủy lợi cấp huyện

STT Tên vùng

Nhân lực quản lý thủy lợi

Tổng số Chuyên ngành thủy lợi Khác

Đại học Cao đẳng Trung cấp

1 Vùng Miền núi phía Bắc 186 122 7 41 16

2 Đồng bằng SH 364 207 31 7 119

3 Bắc Trung bộ và Duyên hải MT 569 106 7 18 438

4 Đông Nam Bộ 129 24 0 4 101

5 Tây Nguyên 161 62 18 64 17

6 Đồng bằng SCL 185 106 10 69 0

Tổng cộng 1.594 627 73 203 691

(Nguồn: Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi)

Từ bảng trên cũng cho thấy số lượng nhân sự của bộ máy quản lý thủy lợi cấp huyện là rất khác nhau tại các tỉnh. Hầu hết các tỉnh nguồn nhân lực quản lý thủy lợi cấp huyện cịn rất mỏng, mỗi huyện chỉ có từ 1-2 cán bộ quản lý thủy lợi.

Nhìn chung, nguồn nhân sự quản lý ở cấp huyện của đa số các tỉnh còn thiếu nên chưa thể đáp ứng yêu cầu cơ bản về cơng tác quản lý CTTL ở huyện. Trình độ đại học có chun mơn về thủy lợi ở các huyện cịn ít, số nhân sự có trình độ trung cấp và khơng có chun mơn về thủy lợi hiện nay tại các huyện chiếm khoảng 30,8%.

* Đánh giá tình hình chung của tổ chức quản lý nhà nước cấp huyện

Đại đa số các phịng nơng nghiệp huyện chưa phối hợp chặt chẽ với các ban chuyên môn cấp xã (nông nghiệp, giao thông - thủy lợi xã) nên hầu như không nắm được các thông tin về CTTL và tổ chức quản lý ở cấp xã.

Nhân lực quản lý thủy lợi ở các phịng nơng nghiệp huyện cịn thiếu và yếu, trong khi các cơng trình thủy lợi ở một số tỉnh như miền núi lại nhỏ lẻ, manh mún và có số lượng cơng trình rất lớn nên gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý cơng trình thủy lợi ở các huyện.

Các phịng nơng nghiệp hầu hết chỉ quan tâm đến cơng tác mùa vụ, phịng chống lụt bão, hạn hán, mà ít quản tâm thực hiện quản lý kỹ thuật về thủy lợi và giám sát, tăng cường hoạt động quản lý CTTL.

Do biên chế phịng Nơng nghiệp hoặc Phịng Kinh tế của các huyện chỉ có khoảng 7- 10 cán bộ, phụ trách nhiều lĩnh vực, nên việc bố trí cán bộ chuyên trách có chuyên mơn về thủy lợi cịn bất cập và phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm của lãnh đạo UBND huyện. Hiện nay, số cán bộ phụ trách về thủy lợi có chuyên ngành về thủy lợi rất ít, có tỉnh khơng có cán bộ chun ngành thủy lợi (Đà Nẵng, Đắk Nông).

c) Tổ chức bộ máy cấp xã

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thủy lợi ở cấp xã là UBND xã, UBND xã chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước và bảo vệ các cơng trình trên địa bàn xã, nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Quyết định củng cố, thành lập các Tổ chức dùng nước quản lý cơng trình có quy mơ phục vụ tưới, tiêu cho 1 thôn, liên thôn.

- Quản lý, giám sát tổ chức và hoạt động của các tổ chức dùng nước.

- Phối hợp, giải quyết các vướng mắc cản trở đến việc tổ chức và hoạt động của tổ chức dùng nước.

- Giải quyết tranh chấp về nước giữa các hộ dùng nước, xử lý các trường hợp vi phạm trong cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi.

Đối với các tỉnh vùng miền núi phía Bắc, mỗi tỉnh có khoảng 200 xã, phường có CTTL. Mỗi xã thường có một cán bộ chuyên trách về thủy lợi hoặc phụ trách về giao thông thủy lợi. Mỗi tỉnh chỉ có khoảng 1-2 cán bộ ở cấp xã có trình độ đại học về chun mơn thủy lợi, cịn lại hầu hết có trình độ trung cấp về thủy lợi hoặc về kinh tế.

Bộ máy quản lý thủy lợi cấp xã các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long hầu như khơng có chun mơn về thủy lợi và đều làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Nhiều xã khơng có cán bộ quản lý thủy lợi, ở các xã có cán bộ phụ trách thủy lợi, bình qn mỗi xã có 01 cán bộ quản lý trực tiếp các HTX dịch vụ thủy lợi và các Tổ hợp tác dùng nước trên địa

bàn. Hoạt động của các tổ chức này chịu sự quản lý của các UBND xã.

Tổ chức quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi trên địa bàn xã có các tổ chức hợp tác dùng nước tham gia quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi nội đồng. Theo số liệu điều tra hiện nay cả nước có 13.935 tổ chức hợp tác dùng nước (Hợp tác xã nông nghiệp, ban quản lý thủy nông, tổ đường nước, hội dùng nước) và 9.159 các tổ đội nhỏ lẻ khác. Do điều kiện kinh tế xã hội và dân sinh, nhiều huyện xã miền núi ở các tỉnh khơng thành lập được mơ hình hợp tác xã, UBND xã phải cử cán bộ trực tiếp phụ trách hoặc có địa phương Phịng Nông nghiệp & PTNT phải trực tiếp cử cán bộ kiêm nghiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi.

1.2.1.2 Về mơ hình tổ chức quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi a) Doanh nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi

Theo kết quả điều tra của dự án, công tác tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trên tồn quốc hiện nay bao gồm 4 mơ hình như sau:

+ Mơ hình Cơng ty quản lý khai thác cấp tỉnh: Hiện có 49/63 tỉnh tồn tại mơ hình Doanh nghiệp QLKT CTTL cấp tỉnh, các Doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình Cơng ty TNHH MTV khai thác CTTL, chỉ riêng có 2 tỉnh là Sơn La và tỉnh Sóc Trăng là mơ hình cơng ty Cổ phần thủy lợi.

+ Mơ hình Chi cục thủy lợi kiêm luôn quản lý khai thác: Hiện có 3/63 tỉnh tồn tại mơ hình Chi cục thủy lợi vừa làm cơng tác quản lý nhà nước vừa làm công tác quản lý khai thác CTTL (Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang) đối với mơ hình này các Chi cục có thêm phịng QLKT CTTL hoặc giao hạt đê điều (ở Kiên Giang) và chia ra làm các đội quản lý ở cấp cơ sở để trực tiếp thực hiện quản lý vận hành các CTTL.

+ Mơ hình Trung tâm QLKT, Ban Quản lý khai thác: Hiện nay có 4/63 tỉnh tồn tại mơ hình trung tâm QLKT CTTL cấp tỉnh (Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bạc Liêu, Long An), đối với mơ hình này các Trung tâm hoạt động theo nhiệm vụ của đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc Sở nơng nghiệp &PTNT thực hiện quản lý vận hành hệ thống CTTL được giao.

+ Mơ hình Ban Quản lý khai thác: Hiện nay có 3/63 tỉnh tồn tại mơ hình Ban QLKT cấp tỉnh (Tuyên Quang, Kon Tum, An Giang), đối với mơ hình này các Ban hoạt động theo nhiệm vụ của đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc Sở nông nghiệp &PTNT thực hiện quản lý vận hành hệ thống CTTL được giao.

Theo điều tra, hiện nay tồn quốc có 93 doanh nghiệp Cơng ty TNHH MTV quản lý khai thác (trong đó có 3 cơng ty Bộ Quản lý là Công ty Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải và Dầu Tiếng), 02 công ty cổ phần khai thác, 03 Ban quản lý khai thác tỉnh và 04 Trung tâm quản lý khai thác tỉnh. Chi tiết mơ hình quản lý doanh nghiệp ở các địa phương thể hiện Bảng 1.3.

Bảng 1. 3 Các Loại hình doanh nghiệp quản lý

STT Tên vùng Công ty Bộ quản Công ty Cổ phần Công ty TNHH 1 thành viên Ban QLKT thuộc tỉnh Trung tâm KT thuộc tỉnh 1 Đồng bằng sông Hồng 2 0 37 0 0

2 Trung du và miền núi phía bắc 0 1 16 1 0

3 Bắc Trung Bộ và duyên hải MT 0 0 24 0 0

4 Tây nguyên 0 0 3 1 1

5 Đông Nam Bộ 1 0 6 0 1

6 Đồng bằng sông Cửu Long 0 1 4 1 2

Tổng cộng 3 2 90 3 4

(Nguồn: Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi) b) Loại hình tổ chức thủy nơng cơ sở

- Theo kết quả điều tra hiện nay trên cả nước tồn tại ba mơ hình chủ yếu quản lý thủy lợi cơ sở đó là:

+ Loại hình hợp tác xã nơng nghiệp làm dịch vụ thủy thủy lợi. + Loại hình hợp tác xã làm dịch vụ thủy lợi.

+ Loại hình các Tổ chức hợp tác dùng nước: Ban quản lý thủy nông, Tổ đường nước, Hội dùng nước.

Ngồi ra cịn nhiều tư nhân tự bơm tát phục vụ sản xuất của gia đình và cung cung cấp dịch vụ bơm tát cho một số hộ bên cạnh.

Bảng 1. 4: Các loại hình tổ chức dùng nước STT Tên vùng STT Tên vùng Tổ hợp tác dùng nước UBND xã HTXNN Ban quản lý thủy nông Tổ đường nước Hội dùng nước Khác 1 Đồng bằng sông Hồng 0 3.240 12 0 0 127

2 Trung du và miền núi phía

bắc 493 586 561 2.964 479 940

3 Bắc Trung Bộ và duyên

hải MT 324 2.184 45 305 151 158

4 Tây nguyên 68 125 0 117 0 78

5 Đông Nam Bộ 22 16 23 376 37 0

6 Đồng bằng sông Cửu Long 109 774 3 921 0 7.856

Tổng cộng 1.016 6.925 644 4.683 667 9.159

(Nguồn: Trung tâm Tư vấn & Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi)

Kết quả điều tra cho thấy số lượng lao động bình quân của 1 tổ chức hợp tác dùng nước các vùng như Bảng 1.5.

Bảng 1. 5: Số lượng lao động bình quân của một TCHTDN

STT Tên vùng Đơn vị Tổng số lao động của đơn vị Thành viên ban quản trị Thủy nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh lạng sơn (Trang 31 - 44)