Nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin, tiến tới xây dựng cơ sở dữ liệu

Một phần của tài liệu 0619 hoạt động cho vay bán lẻ tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh sầm sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 106 - 111)

S ƠN

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay bán lẻ tại Ngânhàng TMCP Công

3.2.2 Nâng cao khả năng thu thập và xử lý thông tin, tiến tới xây dựng cơ sở dữ liệu

liệu thông tin khách hàng phục vụ cho hoạt động tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh.

Trong hoạt động tín dụng, thông tin thu thập từ khách hàng là cơ sở rất quan trọng để ra quyết định cho vay, vì vậy, hoạt động thu thập, xử lý thông tin liên quan đến khách hàng luôn là công việc mà cán bộ tín dụng phải thuờng xuyên thực hiện. Thơng tin thu thập sai lệch, thiếu tính chính xác dẫn đến Ngân hàng quyết định cho vay sai mục đích, vuợt quá nhu cầu vốn của khách hàng hoặc tiêu cực hơn có thể bị khách hàng lừa đảo chiếm đoạt tài sản của Ngân hàng. Điều đó ảnh huởng trực tiếp

hàng ln đặc biệt quan tâm trong hoạt động cho vay.

Đặc thù các thông tin liên quan đến khách hàng cá nhân có tính xác thực thấp, nguồn thơng tin có đuợc chủ yếu là thơng tin ít đuợc kiểm chứng; đối với các khách hàng doanh nghiệp siêu vi mơ thì báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp hầu nhu chua đuợc kiểm tốn, tính xác thực của các báo cáo tài chính thuế và nội bộ khơng cao. Chính vì vậy, q trình thu thập thông tin, xử lý thông tin của khách hàng bán lẻ của cán bộ tín dụng để phục vụ cho Ban lãnh đạo Ngân hàng ra quyết định tín dụng là một cơng việc tuơng đối khó khăn và phức tạp, địi hỏi cán bộ tín dụng phải có phuơng pháp làm khoa học, hiệu quả. Tại Vietinbank Sầm Sơn, để giải quyết bài tốn hóc búa này, Ban lãnh đạo đã đua ra một số giải pháp hữu ích nhu sau:

- Xây dựng thiết lập hệ thống văn bản huớng dẫn thu thập các thông tin cần thiết về khách hàng

Đối với mỗi khách hàng bán lẻ, các cán bộ tín dụng cần thu thập các thông tin liên quan đến khách hàng, các kênh thông tin cần phải khai thác bao gồm: i) Thông tin về lịch sử giao dịch của khách hàng với Vietinbank thông qua dữ liệu trong hệ thống CoreBanking; ii) Thơng tin về lịch sử giao dịch tín dụng của khách hàng tại các tổ chức tín dụng khác thơng qua dữ liệu trên Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nuớc (CIC); iii) Thơng tin về tình hình nhân thân, tình hình tài chính và nhu cầu trên cơ sở hồ sơ mà khách hàng cung cấp; iv) Thông tin về nhân thân, tình hình tài chính của khách hàng thơng qua việc phỏng vấn khách hàng và thẩm định khách hàng tại nhà/cơ sở kinh doanh của khách hàng; v) Cơ quan chính quyền địa phuơng nơi khách hàng sinh sống, đặt cơ sở sản xuất kinh doanh; vi) Cơ quan thuế đối với doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh hoặc cơ quan tổ chức của khách hàng cá nhân nơi họ công tác; vi) Các nguồn thông tin khác: Từ bạn hàng của khách hàng, hàng xóm của khách hàng, xác thực thơng tin qua các khách hàng hiện hữu tại Ngân hàng có quen biết khách hàng vay vốn và một kênh thông tin quan trọng mà Chi nhánh đang xây dựng là kênh thông tin do bản thân mỗi cán bộ tín dụng của Chi nhánh thu thập trong quá trình tiếp thị khách hàng vay vốn trong thời gian quản lý địa bàn.

1 Thời gian tiếp cận khách hàng+) Cách thức thu thập và xây dựng thơng tin: Phát triển tín dụng cho khách hàng cá nhân cần quan tâm đến việc phát triển theo địa bàn (xã, phường,...), điều này thuận lợi cho việc xây dựng thông tin liên quan đến tư cách khách hàng; Phát triển tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp cần quan tâm đến phát triển theo ngành kinh doanh của khách hàng để có thể dễ dàng thu thập và thẩm định thơng tin.

+ Thông tin được thu thập từ nhiều nguồn để phân tích đánh giá: Để có thể đưa ra những phân tích, báo cáo chân thực tồn diện về khách hàng địi hỏi cán bộ tín dụng phải có kiến thức về lĩnh vực khách hàng cơng tác cũng như sản xuất kinh doanh, có mối quan hệ với các cơ quan ban ngành địa phương. Thơng tin thu thập được được cán bộ tín dụng tổng hợp, phản ánh vào tờ trình theo những nội dung mà Ngân hàng xây dựng sẵn để có sự đánh giá tổng quát về khách hàng.

+ Thông tin thu thập gắn liền với trách nhiệm của cán bộ tín dụng: Việc thu thập thông tin được gắn liền với trách nhiệm của Cán bộ tín dụng trong q trình cho vay, trường hợp thơng tin trên tờ trình thẩm định khách hàng sai lệch với thơng tin thực tế thì cán bộ tín dụng phải chịu trách nhiệm chính. Khi có sai phạm, tùy theo mức độ mà Ngân hàng có thể đưa ra các hình thức kỷ luật hoặc quy trách nhiệm bồi hồn thiệt hại tài chính khi xảy ra rủi ro tổn thất.

+ Thông tin được Ban lãnh đạo trực tiếp xác minh, kiểm tra và giám sát: Quan điểm của Chi nhánh; 100% các cấp phê duyệt tín dụng phải đi thẩm định thực tế khách hàng, từ Lãnh đạo Phòng đến Ban giám đốc, ai ký duyệt khoản vay thì phải kết hợp cùng cán bộ tín dụng đi xuống nhà/cơ sở kinh doanh của khách hàng để trực tiếp có những đánh giá chân thực về khách hàng. Thơng qua đó, hạn chế rủi ro đạo đức do cán bộ tín dụng cung cấp thơng tin khơng chính xác hoặc rủi ro do cán bộ tín dụng thiếu kinh nghiệm thẩm định bị khách hàng lừa đảo.

- Ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng kho cơ sở thông tin khách hàng tại Chi nhánh:

Tại chi nhánh, ngồi cơng tác thẩm định hồ sơ vay, quản lý khách hàng hiện hữu, các cán bộ tín dụng cịn phải thường xuyên thực hiện công tác phát triển khách xây dựng được cơ sở dữ liệu khách hàng tiềm năng cho riêng mình. Nhưng do đặc thù quy định quản lý nhân sự tại hệ thống Vietinbank, Các cán bộ tín dụng phải thực hiện luân chuyển bắt buộc theo định kỳ 2 năm 1 lần, do đó, có những thơng tin khách hàng tiềm năng chỉ có cán bộ này biết, cán bộ khác khơng biết hoặc có những khoản vay mà cán bộ cũ đã từ chối cấp tín dụng, cán bộ mới lại tiếp cận và cấp tín dụng. Điều đó gây rủi ro tiềm ẩn cho chi nhánh trong hoạt động cho vay, ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tại Chi nhánh. Để kiểm soát và hạn chế bớt tác động của quá trình này, Ban lãnh đạo Chi nhánh yêu cầu mỗi cán bộ tín dụng khi đi thẩm định hoặc đi tiếp cận khách hàng mới cần phải thu thập thông tin và lưu vào cơ sở dữ liệu chung của chi nhánh các thông tin cần thiết, cụ thể như sau:

5 Địa chỉ

6 Ngành nghề kinh doanh 7 Quy mô cơ sở kinh doanh

8 Lịch sử quan hệ tín dụng tại các TCTD 9 Các thông tin khác

10 Thời gian thiết lập cho buổi làm việc kế tiếp (nếu có) 11 Đánh giá sơ bộ của cán bộ tín dụng về khách hàng

Loạ

i Mức độ rủi ro

AA Hoạt động hiệu quả, triển vọng tôt. Mức độ rủi ro thấp nhất

ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức uu đãi về lãi suất, phí, thời hạn, biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể áp dụng cho vay tín chấp)

trong hoạt động cấp tín dụng.

Một phần của tài liệu 0619 hoạt động cho vay bán lẻ tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh sầm sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w