Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Du nợ________ 596,48 1 1,110,65 7 1,470,968 1,884,133 2,256,177 Nợ quá hạn 6,13 2 3 10,25 13,215 18,810 9,930 Tỷ lệ nợ quá hạn %________ % 1.03 % 0.92 0.90% 1.00% 0.44%
giảm cho vay trung, dài hạn. Đây cũng là do chính sách cho vay của Chi nhánh tập trung vào cho vay ngắn hạn. Hiện nay, quy mô cho vay trung, dài hạn tại Chi nhánh tương đối nhỏ, chủ yếu là thực hiện thu nợ dài hạn. Để có thể thấy rõ hơn tỷ trọng dư nợ cho vay, ta theo dõi biểu đồ sau:
BIỂU ĐÒ 2.3 TỶ LỆ Cơ CẤU DƯ NỢ BÁN LẺ
—♦—Tổng dư nợ -B-Cho vay ngắn hạn —À—Cho vay trung và dài hạn
2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000
NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2014 đến 2018)
Tỷ trọng dư nợ bán lẻ ngắn hạn tại Chi nhánh tăng lên qua các năm. Năm 2014, dư nợ cho vay ngắn hạn là 416.510 tr đồng, chiếm 69,8% tổng dư nợ cho vay. Sang năm 2015, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng lên mạnh đạt mức 885.730 triệu đồng, và chiếm 80% tổng dư nợ cho vay bán lẻ của Chi nhánh. Nguyên nhân tăng dư nợ là do Chi nhánh chi nhánh mở rộng hoạt động cho vay bán lẻ, thay vì tập trung vào các doanh nghiệp lớn như trước, chi nhánh tăng cường tuyển dụng cán bộ tín dụng bán lẻ, đẩy mạnh việc mở rộng thị trường đối với khách hàng ở phân khúc này. Năm 2016, dư nợ cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh đã tăng lên mức 1.126.289 triệu đồng, chiếm 77% tổng dư nợ cho vay bán lẻ. Từ năm 2016, dư nợ cho vay bán lẻ ngắn hạn tăng đều ở mức bình quân trên 25%, kết quả cuối năm 2018, dư nợ cho vay bán lẻ đạt mức 1.791.370 triệu đồng, đưa Chi nhánh vào Top các Chi nhánh có dư nợ bán lẻ trên 2.000 tỷ đồng. Chi nhánh chủ yếu tập trung vào cho vay ngắn hạn, tích cực sử dụng nhiều biện pháp nhằm tăng trưởng dư nợ như yêu cầu cán bộ bám cơ sở dữ liệu khách hàng tiềm năng để tiếp cận.
Năm 2014, du nợ cho vay bán lẻ trung dài hạn tại Chi nhánh ở mức là 179.971 triệu đồng, chiếm 30,2% tổng du nợ cho vay bán lẻ tại Chi nhánh. Năm 2015, du nợ cho vay trung dài hạn tăng lên mức 224.927 triệu đồng, tăng 25% so với năm 2014. Năm 2016, du nợ cho vay bán lẻ dài hạn tăng lên đạt 344.679 triệu đồng, chiếm 23% tổng du nợ cho vay bán lẻ. Du nợ cho vay bán lẻ tại Chi nhánh cũng tăng truởng đều trong giai đoạn từ 2014 đến 2018 ở mức trên 25%, tuy nhiên, riêng năm 2018, du nợ cho vay bán lẻ trung, dài hạn tăng truởng rất thấp (tốc độ tăng 4%). Nguyên nhân là do năm 2018, ở Chi nhánh có số luợng khách hàng vay trung, dài hạn trả nợ truớc hạn rất lớn. Đây chủ yếu là nhóm khách hàng kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn ở Sầm Sơn; năm 2018 là năm TP Sầm Sơn có một mùa hè kinh doanh rất tốt, dẫn đến các đối tuợng khách hàng này có nguồn thu tăng cao hơn bình qn các năm truớc, dẫn đến xu huớng các khách hàng có tình hình tài chính rất tốt nên hầu hết thực hiện trả nợ truớc hạn.
2.2.2. Thực trạng chất lượng cho vay bán lẻ tại NHTMCP Công Thương ViệtNam - Chi nhánh Sầm SơnNam - Chi nhánh Sầm Sơn Nam - Chi nhánh Sầm Sơn
2.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng
a. Nợ quá hạn, nợ xấu, dự phịng rủi ro
- Tình hình nợ quá hạn của KHBL tại Vietinbank Sầm Sơn
Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay bán lẻ của chi nhánh Sầm Sơn
1 7 7 Nợ khó địi 3,79 5 5,68 7 8,234 12,608 8,215
hoạt động tín dụng đối với các KHBL là tương đối an tồn và ít rủi ro cho Chi nhánh. Nợ quá hạn tại Chi nhánh có xu hướng tăng dần qua giai đoạn từ 2014 đến 2017, mặc dù vậy, Chi nhánh vẫn đảm bảo được hai điều kiện quan trọng: i) Số tuyệt đối tăng trưởng dư nợ bán lẻ là cao hơn nhiều so với số tuyệt đối tăng trưởng nợ quá hạn KHBL, ii) Tỷ lệ nợ xấu KHBL ln duy trì ở mức rất thấp, khơng lớn hơn 1%. Năm 2018 có thể coi là năm xử lý nợ rất thành công của Chi nhánh, khi mà nợ quá hạn giảm từ 18.810 triệu đồng năm 2017 xuống còn 9.930 triệu đồng năm 2018. Đây có thể coi là năm thành cơng của Chi nhánh khi tỷ lệ nợ quá hạn xuống thấp, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt mức cao. Có thể thấy, so với mặt bằng chung của các Ngân hàng khi mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ thì Vietinbank Sầm Sơn là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu được giữ ở mức rất thấp. Nguyên nhân là do tập thể cán bộ tín dụng tại Vietinbank Sầm Sơn đã cố gắng làm tốt cơng tác tín dụng từ khâu thẩm định khách hàng đến việc giám sát quản lý vốn vay, phân tích, đánh giá các phương án các dự án sản xuất kinh doanh của KHBL để cho vay, không nặng về tài sản bảo đảm nên rủi ro do khách hàng không trả được nợ ngân hàng giảm, nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng.
Tuy nhiên, một nguyên nhân nữa của việc trong 2 năm gần đây, tỷ lệ nợ quá hạn giảm nhanh chóng cịn là do theo Văn bản Số 22/VBHN-NHNN của NNNN ngày 04 tháng 06 năm 2014 ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Vietinbank Sầm Sơn đã thực hiện trích lập dự phịng rủi ro cho một số khoản nợ q hạn khó địi và chuyển khoản nợ đó ra ngoại bảng, sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp thiệt hại do khoản nợ khó địi gây ra. Vì vậy, tỷ lệ nợ quá hạn của các KHBL cũng như của toàn Vietinbank Sầm Sơn đã giảm xuống dưới 3%. Đây là một cách giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống, làm trong sạch báo cáo tài chính, nhưng khơng có nghĩa chất lượng tín dụng của Vietinbank Sầm Sơn đã tăng lên bởi ngân hàng bị mất đi một nguồn thu nhập đáng kể để bù đăp cho khoản nợ này. Khi chuyển ra ngoại bảng, ngân hàng vẫn tiếp tục theo dõi để truy địi, nhưng khoản nợ đó có thu hồi được hay khơng thì cịn phải xem xét.
Những khoản nợ quá hạn trên 360 ngày được coi là nợ có khả năng mất vốn (hay cịn gọi là nợ khó địi, nợ nhóm 5). Bên cạnh tỷ lệ nợ q hạn thì tỷ lệ nợ khó địi cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng. Nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hoạt động của ngân hàng thương mại, tuy nhiên nợ quá hạn không phản ánh đúng được tình trạng hiện tại của hoạt động tín dụng vì khơng có sự phân biệt q hạn do ngun nhân chủ quan của ngân hàng, khách hàng hay nguyên nhân khách quan. Do vậy, khơng thể đánh giá chính xác được chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, muốn đánh giá chính xác chất lượng tín dụng đối với KHBL tại Vietinbank Sầm Sơn cần phải xem xét cả chỉ tiêu nợ khó địi đối với các khách hàng này.
Tình hình nợ khó địi đối với các KHBL tại Vietinbank Sầm Sơn trong những năm gần đây được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ khó địi của các KHBL tại Vietinbank Sầm Sơn
(%) (%) (%) (%) Dư nợ 596,481 100% 1,110,657 100% 1,470,968 100% 1,884,133 100% 2,256,177 100% Nợ quá hạn: Trong đó: 6,132 1.03% 10,253 0.92% 13,215 0.90% 18,810 1.00% 9,930 0.44% - Ngắn hạn 4,824 78.7% 8,872 86.5% 9,905 75.0% 11,605 61.7% 3,106 31.3% - Trung hạn 1,308 21.3% 1,381 13.5% 3,310 25.0% 7,205 38.3% 6,824 68.7%
Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng Hợp- Vietinbank Sầm Sơn
Qua số liệu bảng 2.13 cho biết tỷ lệ nợ khó địi đối với các KHBL tại
Vietinbank Sầm Sơn trên tổng dư nợ cho vay bán lẻ là không lớn, tuy nhiên tỷ lệ nợ
khó địi trên tổng dư nợ bán lẻ quá hạn là tương đối cao, chiếm đến trên 50%. Điều đó thể hiện cơng tác xử lý nợ của Vietinbank Sầm Sơn vẫn chưa đạt hiệu quả cao, các món nợ xấu phát sinh thường có xu hướng chuyển nhóm nợ cao hơn và rất khó xử lý. Bảng trên cũng cho thấy tỷ lệ nợ khó địi giai đoạn từ năm 2104 đến 2017 liên tục tăng lên và chỉ thực sự giảm sút rõ rệt vào năm 2018.
Tình hình nợ quá hạn tại Vietinbank Sầm Sơn:
Bảng 2.11: Tình hình nợ quá hạn KHBL tại Vietinbank Sầm Sơn
Sầm Sơn trong 3 năm qua tăng truởng nhanh, đồng thời du nợ tăng truởng chủ yếu là du nợ ngắn hạn giúp cho vốn vay huớng đến việc hỗ trợ các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp siêu vi mơ hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn. Nợ quá hạn KHBL có xu huớng tăng lên, tuy vậy tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng du nợ bán lẻ, vì thế tỷ lệ quá hạn trên tổng du nợ không tăng lên đáng kể. Năm 2015, nợ quá hạn là 10.253 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn là 0,92%, năm 2016, nợ quá hạn là 13.215 triệu đồng và tỷ lệ nợ quá hạn là 0,90%, năm 2017, nợ quá hạn là 18.810 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn xấp xỉ 1% tổng du nợ. Đến năm 2018, nợ quá hạn giảm xuống còn 9.930 triệu đồng và bằng 0,44% du nợ. Kết quả trên cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn của KHBL có xu huớng giảm dần. Đây là dấu hiệu cho thấy công tác quản lý của Ngân hàng đối với nợ quá hạn đã có những hiệu quả nhất định. Mặc dù vậy, tỷ lệ nợ khó địi trên tổng nợ q hạn cịn cao thể hiện công tác xử lý nợ quá hạn của Vietinbank Sầm Sơn là chua tốt.
Nợ quá hạn của du nợ bán lẻ cho vay trung dài hạn thấp hơn là nợ quá hạn cho vay bán lẻ ngắn hạn. Năm 2015, tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn là 86,5% và tỷ trọng nợ quá hạn trung hạn là 13,5%. Năm 2016, tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn là 75%, trung hạn là: 25%. Và năm 2017, nợ quá hạn ngắn hạn là 61,7%, nợ quá hạn trung hạn tăng lên 38,3%. Qua đây cho thấy giai đoạn 2014 đến 2017 việc cho vay ngắn hạn có nhiều rủi ro hơn so với cho vay trung hạn và dài hạn. Năm 2018, Vietinbank Sầm Sơn đã xử lý đuợc khá nhiều các khoản nợ cho vay ngắn hạn quá hạn, đua tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn trên tổng du nợ quá hạn giảm xuống còn 31,3%, tỷ lệ du nợ quá hạn trung hạn là: 68,7%.
Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh mặc dù duy trì ở mức thấp so với du nợ nhung lại có dấu hiệu tăng dần qua các năm. Việc nợ quá hạn tăng lên thể hiện tại Chi nhánh một số khâu liên quan đến hoạt động cho vay cũng nhu quản trị rủi ro đang cịn nhiều hạn chế nhu: quy trình cho vay đang còn những kẽ hở, kỹ năng thẩm định hồ sơ khách hàng của cán bộ tín dụng chua tốt, một phần nguyên nhân cũng đến từ việc mở rộng tín dụng quá nhanh, dẫn đến thời gian để thẩm định một món vay rút ngắn lại, cán bộ tín dụng chua thu thập đuợc đủ thơng tin toàn diện về khách hàng dẫn đến khi phê duyệt cho vay khơng chính xác. Ngồi ra, năng lực quản trị rủi ro cịn hạn chế. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chua tốt, tính tn hàng chưa được quan tâm, cho nên dẫn đến những rủi ro trong việc cho vay. b. Hệ số thu nợ, vịng quay vốn tín dụng
Một bước quan trọng trong quy trình cho vay đó là thu hồi nợ. Việc thu hồi được nợ đã cho vay giúp Chi nhánh khơng bị thất thốt vốn, giảm thiểu nợ xấu và tạo ra nguồn lợi nhuận không nhỏ cho Chi nhánh.
Bảng 2.12. Tỷ lệ thu hồi nợ KHBL tại Chi nhánh
2014 2018 Doanh số thu nợ KHBL____________ 995,936 1,485,007 2,287,431 2,978,274 4,140,306 Dư nợ bình quân KHBL_______ 558,950 853,569 1,290,813 1,677,551 2,070,155 Vịng quay vốn tín dụng KHBL 1.78 1.74 1.77 1.78 2.00
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh các năm 2014 đến 2018)
Tỷ lệ thu hồi nợ tại Chi nhánh tương đối cao. Năm 2014, tỷ lệ thu hồi nợ là 92,99%. Năm 2015, tỷ lệ thu hồi nợ giảm xuống 74,28%, đây là năm mà Chi nhánh mở rộng tăng trưởng tín dụng, vì vậy, tỷ lệ thu hồi nợ giảm xuống do doanh số cho vay tăng cao. Các năm tiếp theo, tỷ lệ thu hồi nợ của Chi nhánh thường xuyên ở mức cao trên 86%. Nguyên nhân là do chi nhánh tập trung cho vay ngắn hạn, các khoản vay hầu hết có thời gian trung bình 06 tháng. Các khoản cho vay mới làm doanh số cho vay tăng đều là giải ngân cho các khách hàng có khả năng tài chính tốt, hồn tồn có khả năng trả nợ cho Chi nhánh khi đến hạn.
Bảng 2.13. Vịng quay vốn tín dụng của đối tượng KHBL
Dư nợ (bình qn)__________
558,950 853,569 1,290,813 1,677,551 1,914,893
Mức sinh lời 12.32% 10.36% 9.85% 9.06% 8.82%
(Nguồn: Báo cáo tín dụng Vietinbank Sầm Sơn 2014 - 2018)
Có thể nhận thấy rằng, doanh số thu nợ và dư nợ bình quân của KHBL tăng qua các năm và tỷ số của vịng quay vốn của KHBL có xu hướng tăng, ở mức cao hơn năm trước điều này cho thấy nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển với tốc độ ngày càng nhanh. Năm 2018, vịng quay vốn tín dụng đạt mức 2.0 vòng, điều này thể hiện dòng tiền của ngân hàng được luân chuyển một cách liên tục, hiệu quả sử dụng vốn của Chi nhánh được nâng cao.
c. Khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay bán lẻ
Bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng phải lấy hiệu quả làm thước đo. Hiệu quả còn là chỉ tiêu tác động tới mức độ phát triển ổn định bền vững của một tổ chức kinh tế. Trong hoạt động cho vay thì chất lượng được đo lường bằng chỉ tiêu so sánh giữa thu nhập từ hoạt động cho vay và tổng dư nợ.
Bảng 2.14. Mức sinh lời của đồng vốn cho vay bán lẻ
100 đồng vốn cho vay bán lẻ đã đem lại 12,32 triệu đồng thu nhập cho ngân hàng. Bước sang năm 2015, thu nhập từ cho vay bán lẻ của ngân hàng tăng đạt 88.430 triệu đồng, đạt mức sinh lời là 10,36%. Từ năm 2016 đến 2018, thu nhập từ cho vay bán lẻ của Chi nhánh tăng lên nhanh chóng, đến năm 2018, đạt mức 168.894 triệu đồng. Tuy vậy, mức sinh lời từ hoạt động cho vay bán lẻ liên tục giảm từ mức 12,32% năm 2014 xuống còn 8,82% năm 2018. Nguyên nhân là do: i) mức lãi suất cho vay bán lẻ liên tục được điều chỉnh giảm xuống trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018, (lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân năm 2018 là 8,5%/năm, cho
chủ yếu vào cho vay ngắn hạn, do đó, mức sinh lời thấp hơn so với cho vay trung, dài hạn, iii) do áp lực cạnh tranh khốc liệt của các Ngân hàng trên địa bàn buộc Chi nhánh phải thực hiện giảm lãi suất cho vay để giữ chân khách hàng, đồng thời phát triển thêm khách hàng mới.
Trong giai đoạn cạnh tranh giữa các Ngân hàng đang diễn ra, Vietinbank Sầm Sơn có đuợc mức sinh lời 8,82% với cơ cấu du nợ chủ yếu là du nợ ngắn hạn là một kết quả kinh doanh tuơng đối khả quan. Mặc dù vậy, để tăng mức sinh lời của KHBL Vietinbank Sầm Sơn cần tích cực cung cấp thêm cho khách hàng bán lẻ các sản phẩm dịch vụ khác (nhu dịch vụ chuyển tiền, bảo hiểm, thẻ, Internet Banking,...) để gia tăng thêm lợi ích từ các khách hàng này, góp phần làm tăng lợi nhuận thu đuợc từ khách hàng.
2.2.2.2.Chỉ tiêu định tính
a. Tuân thủ các cơ chế, nguyên tắc và quy trình cho vay tại Chi nhánh - Tuân thủ các cơ chế, nguyên tắc cho vay:
Ngân hàng xác định thời hạn tín dụng tính từ ngày ngân hàng cấp và chuyển vốn vào tài khoản giao dịch của KHBL đến ngày KHBL hoàn trả đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng.
Tuy nhiên, trong quá trình cho vay, ngân hàng cũng xác định lại thời gian cho
vay tùy thuộc vào tình hình kinh doanh và điều kiện kinh tế xã hội. Việc này phải